Mời bạn tham khảo quy định của Bộ luật lao động 2012 (ít thay đổi so với Điều 27 BLLĐ 1994) như sau:
Điều 22. Loại hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên
Điều 38 Bộ luật lao động quy định người sử dụng lao động chỉ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau:
“a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định
sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động bằng việc ký kết phụ lục hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới theo quy định của pháp luật.
2. Trong thời gian từ khi tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu từng phần đến khi hai bên sửa đổi, bổ sung phần nội dung bị tuyên bố vô hiệu thì quyền và lợi ích của người lao động được giải quyết theo quy định
Căn cứ pháp lý: Bộ luật lao động 2012
Hợp đồng lao động là văn bản thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, trong đó quy định điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Hợp đồng lao động được ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, phù hợp với các quy định của
Xin chào luật sư, Em có một vấn đề mong được các luật sư tư vấn hỗ trợ. Vấn đề của em như sau: Hiện nay em đang làm việc cho một công ty đài loan, em đã tham gia một khóa đào tạo của công ty và ký một cam kết : "Bản thân Tôi đồng ý sau khi kết thúc tập huấn trở về công ty phải tiếp tục làm việc 3 năm tại bộ phận mà công ty chỉ định (theo nhu
Việc khởi kiện phải đáp ứng hai điều kiện:
1. Cơ sở Người sử dụng chấm dứt hợp đồng là trái pháp luật không đủ điều kiện chấm dứt hợp đồng theo điều 38 bộ luật lao động.
2. Người lao động có ký HĐLĐ và không có vi phạm gì để DN xử lý kỷ luật sa thải.
Khi đó bạn có quyền khởi kiện DN chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật đối với bạn.
trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì tùy theo loại công việc mà hai bên có thể giảm một số nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động và thỏa thuận bổ sung nội dung về phương thức giải quyết trong trường hợp thực hiện hợp đồng chịu ảnh hưởng của thiên tai, hoả hoạn, thời tiết.
4. Nội dung của hợp đồng lao động đối với
Tôi làm việc tại công ty CP Sản xuất và thương mại A, theo hợp đồng lao động có thời hạn 24 tháng từ 01/6/2013 đến 31/5/2015. Đến tháng 7 năm 2014 tôi được bầu làm chủ tịch công đoàn cơ sở của công ty, nhiệm kỳ 2014~2016 (cán bộ công đoàn không chuyên trách). Ngày 15/5/2015 công ty thông báo bằng văn bản chấm dứt hợp đồng lao động với tôi vào
bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần
quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, g và h khoản 1 Điều 23 của Bộ luật này.
2. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ thì không phải thử việc.
Điều 27. Thời gian thử việc
Thời gian thử việc căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc nhưng chỉ được thử việc 01 lần đối với một công việc và bảo đảm các điều kiện
Theo quy định tại khoản 3 Điều 155 và Điều 158 Bộ luật Lao động năm 2012 (có hiệu lực kể từ ngày 1/5/2013), người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Lao động nữ được bảo đảm việc làm cũ khi trở lại làm việc sau khi hết thời gian nghỉ thai sản
Theo qui định của Luật BHXH sửa đổi, bổ sung và CV 4064/BHXH thì trong thời gian NLĐ nghỉ thai sản vẫn được hưởng BHYT và do cơ quan BHXH đóng nhưng trong NĐ 105/2014 lại qui định "Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì mức đóng hằng tháng bằng 4,5% tiền lương tháng của
Theo quy định Bộ Luật lao động chúng tôi xin trích dẫn để bạn tham khảo:
Tại Điều 157 của Bộ Luật lao động: nghỉ thai sản
“... Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng.
Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng..
Thời gian nghỉ trước khi sinh tối
Trường hợp người lao động đang làm việc tham gia BHXH bắt buộc nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sau khi sinh con, thì thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian đóng BHXH. Thời gian này người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng BHXH.
Theo khoản 4, Điều 39, khoản 3, Điều 155 Điều Bộ Luật lao động, người sử
Tôi là giáo viên THCS đang công tác tại huyện Bát Xát. Tôi sinh con vào 26/3/2015. theo luật bảo hiểm hiện hành thì tôi được nghi chế độ 6 tháng đến 26/9/2015. Do thời gian nghỉ chế độ trùng vào thời gian nghỉ hè nên tôi đã xin nhà trường cho nghỉ phép vào sau khi nghỉ chế độ thai sản nhưng nhà trường không bố trí được giáo viên nên tôi vẫn đi
khai sinh hoặc giấy chứng sinh của con
+Giấy xác nhận của cơ sở y tế đối với trường hợp sinh con dưới 32 tuần tuổi hoặc sinh con phải phẫu thuật (mẫu và thẩm quyền cấp theo quy định của Bộ Y tế).
+ Danh sách theo mẫu C70a-HD do người sử dụng lao động lập (bản chính).
2. Trường hợp lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con được nghỉ việc
Tôi hiện đang làm việc Kỹ thuật Mật mã, thuộc nhóm công việc độc hại mức 1 (hưởng phụ cấp độc hại tương đương 10.000đ/ngày). Theo quy định tại nghị định 152/2006/NĐ-CP và thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH, người lao động làm việc trong môi trường độc hại được nghỉ thai sản 5 tháng. Nay thời gian nghỉ thai sản đối với cán bộ, viên chức làm việc
Căn cứ quy định tại Điều 157, Khoản 1 và Điểm b, Khoản 2, Điều 240 Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 về nghỉ thai sản từ 01/5/2013: - Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng; trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội. - Trước khi hết thời
Căn cứ quy định tại Điều 157, Khoản 1 và Điểm b, Khoản 2, Điều 240 Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 về nghỉ thai sản từ 01/5/2013: - Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng; trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội. - Trước khi hết thời
Hiện nay cơ quan BHXH tỉnh chưa có hướng dẫn của các cơ quan ban ngành cấp trên, khi nào có hướng dẫn cụ thể, cơ quan BHXH tỉnh sẽ hướng dẫn cụ thể đúng quy định của Luật BHXH sửa đổi, bổ sung.Thời gian áp dụng quy định mới, cơ quan BHXH tỉnh sẽ hướng dẫn cụ thể khi có quy định mới của BHXH Việt Nam.