minh thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều 20 Luật Cư trú, bao gồm:
- Giấy tờ để chứng minh mối quan hệ vợ, chồng: giấy đăng ký kết hôn, sổ hộ khẩu hoặc xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú.
- Giấy tờ để chứng minh quan hệ cha, mẹ, con: giấy khai sinh; quyết định công nhận việc nuôi con nuôi; quyết định việc nhận cha
thuộc trung ương.
Theo đó, đối tượng được đăng ký tạm trú theo diện KT3 tại thành phố Hồ Chí Minh là người đã đăng ký thường trú tại một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác, có đủ điều kiện để đăng ký tạm trú không xác định thời hạn tại thành phố Hồ Chí Minh nơi người đó đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập. Chỗ ở hợp pháp là điều
Tôi lấy chồng Hà Nội, đã đăng kí kết hôn nhưng chưa nhập khẩu vào gia đình chống. Vậy bây giờ tôi muốn chuyển khẩu từ nhà bố mẹ đẻ ở Hải Phòng sang gia đình chồng thì thủ tục như thế nào?
Tôi đăng ký kết hôn năm đầu năm 2011, cuối năm 2011 vợ tôi sinh cháu, tôi muốn chuyển khẩu cho vợ con tôi về cùng gia đình tôi, nhưng đúng thời điểm này bà nội tôi lại mất (bà tôi là chủ hộ khẩu gia đình), do vậy dù đã nộp hồ sơ 2 tháng nay nhưng vợ con tôi vẫn chưa được nhập khẩu về cùng gia đình vì lý do chưa có chủ hộ mới, vậy xin hỏi tôi
, Điều 4 Luật Hôn nhân và Gia đình cũng quy định: “Cấm người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ”. Việc nam nữ chưa đăng ký kết hôn mà sống chung với nhau như vợ chồng thì không bị phạt hành chính hay xử lý
trí việc làm và chức danh nghề nghiệp, có đủ các điều kiện đăng ký dự tuyển quy định tại Điều 22 Luật Viên chức, thì tham gia tuyển dụng viên chức.
Tại Điều 7 Thông tư 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức quy định điều kiện xét tuyển
Ông Võ Văn Quang phản ánh tiêu chí đánh giá, phân loại viên chức ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ chưa hợp lý. Cụ thể, theo quy định tại Điều 26, Điều 27 Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức, tiêu chí đánh giá, phân loại viên chức ở mức hoàn thành tốt
Trước khi trúng tuyển viên chức, tôi đã được UBND huyện ký hợp đồng thời hạn 1 năm làm giáo viên dạy Toán ở trường THCS công lập. Thời gian tôi làm việc theo diện hợp đồng được hơn 3 năm, có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và được xếp lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP của Chỉnh phủ. Tuy nhiên, khi tôi trúng tuyển viên chức làm giáo viên
đình cháu đã mất nhà, thời điểm đó là năm 1995. Ông bà cháu không đủ điều kiện để mua nhà nữa nên cả gia đình phải đi thuê trọ để ở từ đó cho đến nay. Cuộc sống thuê trọ nay đây mai đó di chuyển chỗ ở liên tục khiến gia đình cháu không thể đăng ký Sổ hộ khẩu mới, sổ hộ khẩu cháu cầm vẫn là sổ đăng ký thường trú tại nhà cũ ở quận Hoàn Kiếm. Giờ ông
hộ khẩu tại DN. Theo điều 13 nghị định 29 của chính phủ, xác định người trúng tuyển là người có số điểm từ cao xuống thấp đến hết chỉ tiêu. trường hợp cuối cùng nếu 2 người cuối cùng có kết quả thì mới xét theo chế độ ưu tiên, vậy người QN có kết quả thi tuyển cao hơn người có hộ khẩu DN thì ai sẽ là người trúng tuyển?? Mong quý anh chị giải đắp
Điều 420 Luật dân sự quy định về Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản như sau:
Hoàn cảnh thay đổi cơ bản khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Sự thay đổi hoàn cảnh do nguyên nhân khách quan xảy ra sau khi giao kết hợp đồng;
b) Tại thời điểm giao kết hợp đồng, các bên không thể lường trước được về sự thay đổi hoàn cảnh;
c
Theo quy định pháp luật Việt Nam hiện hành, việc sở hữu nhà ở tại Việt Nam của người nước ngoài đã có những thay đổi đáng kể theo hướng ngày càng thông thoáng hơn. Tuy nhiên quyền sở hữu nhà ở của người nước ngoài và công dân Việt Nam vẫn có những khác biệt.
Về điều kiện, theo quy định tại điểm c Khoản 1 Điều 159 Luật Nhà ở 2015, cá nhân
Xin gửi luật sư tại Danluat! 2 vợ chồng của chị em sau khi kết hôn thì chuyển hộ khẩu chồng từ quê về gia đình em tại Tp.Hồ Chí Minh. Nhưng sau đó ly hôn, anh chồng bỏ đi nơi khác sống và không cho biết địa chỉ. Gia đình em muốn cắt hoặc xóa hộ khẩu thì anh ấy không cung cấp đủ điều kiện để làm thủ tục (nơi tiếp nhận hoặc nhà ở hợp pháp). Do
dụng nguyên liệu tại nhà máy chúng tôi, chúng tôi không có bất kỳ giấy tờ nào chứng minh nguồn gốc hoặc xuất xứ (ngoại trừ hợp đồng kinh tế với đối tác) của nguyên liệu đang sử dụng cho việc sản xuất hàng cho đối tác thì bên Cty chúng tôi có bị xử lý hay không và theo điều khoản nào? 4/ Theo Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 có qui định tại
nghiệp bị tuyên bố phá sản khi (i) doanh nghiệp không còn tài sản để thanh toán lệ phí nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hay chi phí phá sản, (ii) hội nghị chủ nợ đã được hoãn nhưng khi triệu tập lại vẫn không đáp ứng điều kiện theo quy định, (iii) hội nghị chủ nợ không thông qua được nghị quyết trong lần họp đầu hay không tổ chức lại được hội nghị chủ
Vợ chồng anh Tý và chị Thìn đã được Toà án có thẩm quyền giải quyết ly hôn vào năm 2000. Theo bản án của Toà án nhân dân huyện X thì chị Thìn được hưởng phần tài sản là quyền sử dụng đối với thửa đất có diện tích đất rộng 80m2. Tháng 4 năm 2001, việc phân chia tài sản sau khi ly hôn theo bản án nói trên đã được thi hành hoàn tất. Tháng 8 năm
cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền chứng thực bản sao giấy tờ bản chính, chứng thực chữ ký.
Thông tư 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn Nghị định số 79/2007/NĐ-CP đã chỉ rõ: Để tạo điều kiện cho Phòng Tư pháp cấp huyện, UBND cấp xã tập trung thực hiện tốt công tác chứng thực bản sao, chữ ký theo đúng quy định của
Tôi và chồng ly hôn cách đây nửa năm, theo quyết định của tòa án thì tôi được quyền nuôi con. Con tôi có hộ khẩu cùng bố cháu nay tôi muốn tách khẩu cho con nhưng không liên lạc được với bố của cháu bằng nhiều hình thức. Vậy làm sao tôi tách được hộ khẩu cho con?