Công ty em đã hoàn thành chuyển đổi loại hình doanh nghiệp và đổi tên doanh nghiệp từ Cty TNHH thành Cty Cổ phần. Con dấu cũ đã được hoàn trả cho Công an. Tuy nhiên hiện nay Công ty em đang có một số giấy tờ phát sinh trước thời điểm được cấp con dấu mới mà chưa đóng dấu. Theo đúng quy trình thì các giấy tờ này cần phải được đóng con dấu cũ
công ty đứng ra huy động hợp tác với các cá nhân ở ngoài. Trong quá trình chờ đợi dự án hình thành thì người đứng đầu công ty đã rút toàn bộ vốn góp ban đầu vào dự án mà không hoàn trả lại các khách hàng đã hợp tác cùng tiền huy động (bao gồm tôi). Tôi và bạn tôi hoàn toàn không liên quan đến việc làm trên và không có một biên bản họp nào về việc hợp
người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản
Chào Luật sư, Tôi muốn hỏi khi doanh nghiệp bán cổ phiếu ưu đãi cho người lao động thì " Người lao động có tên trong danh sách thường xuyên của doanh nghiệp tại thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa" có nghĩa là sao và lao động có tên trong danh sách lao động nghỉ dôi dư có được phép mua cổ phiếu ưu đãi không? Cảm ơn Luật sư ./.
Chào Luật sư Công ty em có văn phòng đại diện trong Vinh, hiện giờ công ty đang muốn chuyển từ văn phòng đại diện sang chi nhánh có được không? Nếu được thì thủ tục chuyển đổi như thế nào? Mong Luật sư tư vấn cho công ty e. Trân trọng cảm ơn!
của 2 bên như vậy thì khi xây dựng thang bảng lương sẽ rất khó xây dựng cũng như áp dụng, thang bảng lương mang tính cào bằng và sẽ phải thay đổi liên tục mới phù hợp với hoạt động của công ty. Các luật sư có cách nào khắc phục vấn đề này không ạ? Ngoài ra em muốn hỏi thêm là, thang bảng lương có nhất thiết phải xây dựng cả bảng phụ cấp kèm theo
Chào Thư Viện Pháp Luật! Xin nhờ Thư Viện Pháp Luật (TVPL) tư vấn giúp tôi trường hợp về việc hưởng lương hưu thế này: - Bố tôi sinh năm 1958 (57 tuổi), đi làm cho 1 doanh nghiệp đến nay đã tròn 19 năm 6 tháng, còn 6 tháng nữa sẽ đủ 20 năm. Đây cũng là quãng thời gian bố tôi tham gia đầy đủ các loại bảo hiểm. - Tuy nhiên, đầu năm sau
trong thời gian 02 năm, kể từ ngày bị thu hồi Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam.
Hồ sơ Thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài bao gồm:
1. Đơn đề nghị cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện theo mẫu của Bộ Công Thương do đại diện có thẩm quyền của thương nhân nước ngoài ký;
2. Bản sao Giấy đăng ký kinh doanh hoặc
hủy hợp đồng. Em hiện giờ cảm thấy rất hoang mang, mong luật sư có thể tư vấn giúp em rút hợp đồng. P/S: hiện em đang giữ 1 bản hợp đồng và 1 phiếu thu sản phẩm. Ngoài ra, Công ty họ đòi 1 bản photo giấy CMND và sổ hộ khẩu nhưng em chưa đưa và họ chưa cấp thẻ thành viên cho em. Còn đây là toàn bộ hợp đồng HỢP ĐỒNG THAM GIA BÁN HÀNG ĐA CẤP Dành cho
-CP. Như vậy dơn vị chúng tôi tham gia BH của CBCNV là lấy hệ số lương nhân với mức lương tối thiểu chung của nhà nước là : 1.050.00đồng nhưng BHXH Quận nơi đơn vị tham gia BH không chấp nhận một số trường hợp với lý do là phải đóng trên mức lương tối thiểu vùng đối với nhân viên có hệ số lương * 1.050.000 thấp hơn mức lương tối thiểu vùng (đơn vị chúng
Công ty tôi là chủ đầu tư của một Công ty TNHH 1 thành viên. Do nhu cầu nên Công ty tôi muốn chuyển nhượng toàn bộ phần vốn của Cty TNHH 1 Thành viên này cho một công ty khác. Vậy nhờ Luật sư giải đáp giúp: - Các thủ tục và văn bản để 2 công ty hoàn tất việc chuyển nhượng? - Công ty tôi có phải xuất hóa đơn GTGT cho đối tác không
đóng BHXH của công ty cho người lao động thì được kế toán công ty trả lời là: Công ty đóng BHXH cho người lao động nhưng trên cơ sở trừ vào lương hàng tháng của người lao động là 500.000 đ/1 tháng, nếu người lao động muốn đóng. Chồng tôi hỏi sao mức đóng cao thế thì kế toán trả lời là đó là mức tự đóng toàn bộ. Do mức đóng cao và thấy khó hiểu nên
tán thành đối với nghị quyết của Hội đồng thành viên về vấn đề sau đây:
+ Sửa đổi, bổ sung các nội dung trong Điều lệ công ty liên quan đến quyền và nghĩa vụ của thành viên, Hội đồng thành viên;
+ Tổ chức lại công ty gồm các hình thức chia công ty, tách công ty, sáp nhập công ty, hợp nhất công ty.
+Các trường hợp khác theo quy định
có trách nhiệm phối hợp với những cơ quan có liên quan thực hiện kiểm tra, xử lý những tồn tại tài chính của doanh nghiệp và ban hành quyết định phê duyệt quyết toán tài chính, quyết toán số tiền thu từ cổ phần hóa , quyết toán chi phí CPH, quyết toán kinh phí hỗ trợ cho người lao động dôi dư và quyết định công bố giá trị thực tế phần vốn nhà nước
chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác. Trong thời hạn ba năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông. Sau 03 năm mọi hạn chế đối với cổ đông sáng lập bị bãi bỏ
nhiều vốn hơn, do vậy có vị thế tài chính tạo khả năng tăng trưởng cho doanh nghiệp.
- Về khả năng quản lý thì công ty TNHH mang tính toàn diện do có nhiều người hơn để tham gia điều hành công việc kinh doanh, các thành viên vốn có trình độ kiến thức khác nhau, họ có thể bổ sung cho nhau về các kỹ năng quản trị.
- Công ty TNHH theo bản chất đối vốn có
trình tự thủ tục bổ nhiệm lại theo quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/2/2003 của Thủ tướng chính phủ hay không? Đôi với Giám đốc là người nhà nước cử thì trình tự thủ tục bổ nhiệm lại theon ghị định 66/2011/NĐ-CP và thông tư 03/2013/TT-BNV hay theo quyết định số 27/2003/QĐ-TTg.
1. Em đang là sinh viên và muốn cùng khởi nghiệp với một vài người bạn, vậy chúng em có nên chọn kiểu công ty cổ phần hay không? 2. Để hoàn thành thủ tục pháp lý đăng ký kinh doanh cho công ty cổ phần thì tổng chi phí tính toàn bộ chi phí xác nhận vốn,điều lệ công ty, cấp giấy đăng ký kinh doanh, khắc con dấu,....là bao nhiêu ạ? 3. Chúng em là
Công ty có 3 cổ đông sáng lập. Trong 3 năm đầu 1 cổ đông đã chuyển nhượng cổ phần cho một ng khác đã thay đổi đkkd tại Sở KH&ĐT, sau 3 năm lại có chuyển nhượng thì cty phải làm thủ tục gì? Có phải thay đổi điều lệ, nếu có thì có cần thông báo lên sở KH&ĐT không? Thủ tục cụ thể thế nào ạ? Trường hợp cty sửa đổi, bổ sung các điều khoản khác thì
kiện và thủ tục như thế nào? Ưu điểm và nhược điểm khi chuyển đổi? Và cho em hỏi thêm về Công ty TNHH MTV thì "MTV" ở đây là gì? MTV có thể là một tổ chức được không? Nếu được thì bộ máy cơ cấu của công ty sẽ như thế nào? Em xin chân thành cảm ơn!