phố trực thuộc trung ương thì nộp hồ sơ tại cơ quan công an cấp huyện.
- Việc nhập khẩu cho con cần những loại giấy tờ sau:
+ giấy đăng ký kết hôn của bố mẹ
+ giấy khai sinh
+ sổ hộ khẩu gia đình
+ phiếu báo thay đổi hộ khẩu nhân khẩu.
Nộp hồ sơ tại cơ quan công an cấp huyện
Cán bộ đưa phiếu hẹn thời gian trả kết
Tôi hộ khẩu ở thành phố cùng bố mẹ. Lớn lên lấy vợ , làm nhà ở quê vợ, có tạm trú dài hạn. - Vợ tôi hộ khẩu ở nông thôn, có nhà ở ổn định của 2 vợ chồng. - Con tôi sinh ra dĩ nhiên nhập hộ khẩu theo mẹ, nơi cháu được sinh ra. Bây giờ đến tuổi đi học, tôi muốn chuyển hộ khẩu của đứa con theo bố để thuận tiện việc học hành. Việc này có được không
Rất mong quý Luật sư tư vấn: Chỗ ở cũ đã đăng ký hộ khẩu thường trú gồm hộ khẩu của bố đẻ tôi và hộ khẩu của gia đình tôi. Gia đình tôi chuyển đổi chỗ ở hợp pháp mới trên địa bàn khác phường, cùng quận thuộc TP trực thuộc TW (bố đẻ tôi cũng chuyển và sống cùng gia đình tôi tại địa chỉ nhà mới). Vậy, quý Luật sư tư vấn giúp trình tự, thủ tục
“Chạy quá tốc độ” là một lỗi mà các chủ phương tiện tham gia giao thông thường hay mắc phải. Theo đó, khi người tham gia giao thông bằng xe máy chạy quá tốc độ sẽ bị xử phạt theo các quy định tại Nghị định 46/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
- Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với hành vi điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05
Chị bạn tôi là con một, thời bao cấp, trước khi lấy chồng được bố mẹ để lại cho một mảnh đất có nhà cấp bốn. Căn nhà này đứng tên mẹ chị (bố chị đã mất trước khi chị lấy chồng). Khi chị lấy chồng thì anh chồng cũng về căn nhà này ở. Anh này nhiều lần đòi sang tên cho mình nhưng rât may chị không làm thế. Cách đây ba năm chị bạn tôi vay mượn bạn
riêng của vợ, chồng xác lập theo bản án, quyết định của tòa án hoặc là tiền trợ cấp theo pháp luật về người có công.... Luật HNGĐ cũng cho phép vợ chồng được tự thỏa thuận về chế độ tài sản, tài sản nào là tài sản chung và tài sản nào là tài sản riêng.
Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005, bạn chỉ có quyền định đoạt đối với tài sản thuộc sở hữu
Hiện bạn và chồng không thể chung sống được với nhau, hai bạn tạm thời ly thân trước khi ly hôn. Bạn hỏi, tài sản riêng do bạn sở hữu, người chồng có quyền sử dụng hay không? Hiện, chồng bạn luôn có những hành động như cướp giật toàn bộ tài sản riêng của bạn. Bạn sẽ phải gặp ai để đòi lại số tài sản do mình sở hữu?
chồng thì: “Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận” (theo quy định tại khoản 1 Điều 35 Luật hôn nhân và gia đình) và: “Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chia một phần hoặc toàn bộ tài sản chung, trừ trường hợp quy định tại Điều 42 của Luật này; nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Tòa án
Vấn đề quản lý tài sản riêng của con trong gia đình đã được quy định tương đối cụ thể tại Điều 76 Luật Hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13 ban hành ngày 19 tháng 06 năm 2014. Theo đó, con từ đủ 15 tuổi trở lên có quyền quản lý tài sản riêng của mình trừ trường hợp con chưa thành niên hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì phần tài sản đó sẽ được
tài sản ghi trên giấy chứng nhận.
Theo đó, tại khoản 2 Điều 109 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định “việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn của hộ gia đình phải được các thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý; đối với các loại tài sản chung khác phải được đa số thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý
có 2 người đã chết trước bà Nội (nhưng có xác định rõ tên người thừa kế lại là những người con của người đã chết). Năm 2004 ông Nội tôi làm di chúc (tại PCC số 1) với nội dung: cho một người cháu nội toàn bộ phần di sản thuộc sở hữu của ông Nội khi ông Nội chết. Người cháu này đang sống ở nước ngoài và cũng là người chu cấp chủ yếu cho cuộc
tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này để giải quyết.
2. Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây:
a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;
b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao
Có một người cùng mua bán hàng hóa với tôi, sau một thời gian thì anh ấy bể nợ, trong đó thiếu tôi trên 200 triệu đồng. Khi tôi đến đòi nợ, ban đầu vợ của anh ấy hứa sẽ gom góp tài sản để thanh toán cho tôi, nhưng chỉ được một thời gian, vợ của anh ấy lại nói rằng giờ vợ chồng đã chia tài sản chung rồi, tài sản anh ấy đã trả nợ hết rồi, chị ấy
Kính gửi Luật sư, tôi có vụ việc sau đây cần nhờ luật sư tư vấn giúp: Cách đây 25 năm, bố tôi đã bán đất và căn nhà cho một người khác mà không có chữ ký của mẹ tôi. Hiện tại, mẹ tôi muốn khởi kiện, yêu cầu người này hoàn trả lại nhà đất nêu trên cho mẹ tôi được hay không? Nguồn gốc nhà đất: đất thổ cư bố tôi được tồ tiên dòng họ cho trước hôn
thủ tục cho thế chấp bất chấp sự phản đối của chị em chúng tôi Đến thời điểm này người mà bố tôi bảo lãnh cho vay vẫn không trả nợ lẫn lãi. Chị em chúng tôi đang có nguy cơ mất nhà vì ngân hàng đang khởi kiện siết nhà. Tôi xin hỏi ngân hàng cho vay vậy có đúng không? Cha tôi là người giám hộ và đồng sở hữu căn nhà vậy có quyền đem tài sản chung ra
(Bố tôi đã mất năm 1997) và con gái ở cùng bà và tách riêng QSD đất nhưng có chú không đồng ý cho chia tách nên không tách được sổ (Tiền sử dụng đất Bà tôi vẫn đóng hàng năm). Xin luật sư cho tôi hỏi: 1. Các chú có cơ sở nào để đòi quyền thừa kế trên mảnh đất đó không? 2. Nếu đòi được thì tài sản sẽ được chia như thế nào? 3. Nếu chia tài sản Số đất
Theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, vợ chồng có thể thỏa thuận việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, thỏa thuận phải được lập thành văn bản.
Đối với những trường hợp đã chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân mà khi một người chết đi mà không có di chúc thì việc chia di sản được thực hiện theo các quy định của pháp
Vợ chồng tôi kết hôn năm 2003, đến năm 2005 chúng tôi mua 1 ngôi nhà, khi làm sổ đỏ thì chỉ đứng tên anh ấy. Năm 2012, cuộc sống hôn nhân của chúng tôi không hạnh phúc nên chúng tôi đã ly thân. Tôi về sống với bố mẹ đẻ. Cuối năm 2013 anh ấy bán ngôi nhà đó đi mà tôi không hề hay biết. Xin hỏi tôi có thể yêu cầu hủy bỏ hợp đồng mua bán đó không?
Tài sản mà tổ tiên tôi để lại là 500 m2 đất ở và đất vườn, năm 2000 Nhà nước công nhận và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình tôi do bố tôi làm đại diện hộ gia đình, lúc được cấp chứng nhận thì hộ khẩu gia đình tôi có 04 thành viên. Năm 2009, anh trai tôi xây dựng gia đình, chúng tôi đã tách 100 m2 đất cho tặng anh trai tôi