- Điều 7, chương I, luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 ngày 19/06/2015 quy định tiêu chuẩn của đại biểu Hội đồng nhân dân: Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí công
Tôi đã gửi câu hỏi về thủ tục và điều kiện chuyển công tác từ Hà Nội về tỉnh khác ngày 6/4/2016 Cảm ơn quý cơ quan về câu trả lời về thủ tục chuyển công tác ngày 7/4/2016 Tôi muốn hỏi cụ thể hơn là khi tôi muốn chuyển công tác thì tôi cần sự đồng ý của cơ quan đang công tác (Sở Hà Nội). Tức là nếu tôi đang công tác tại Sở Giao thông vận tải Hà Nội
Khi vụ án có cùng một quan hệ pháp luật (ở đây là quan hệ đòi nợ) thì nguyên đơn có quyền khởi kiện những người vay nợ trong cùng một vụ án tức là nguyên đơn có quyền khởi kiện nhiều bị đơn hay trong một vụ án dân sự có thể có một nguyên đơn nhưng có nhiều bị đơn. Người cho vay cũng có quyền khởi kiện riêng đối với từng người vay không trả
mà các cơ quan tiến hành tố tụng căn cứ vào tình hình cụ thể để xác định đó là hậu quả nghiêm trọng hay chưa.
Phạm tội thuộc một trong những trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 137 Bộ luật hình sự thì người phạm tội bị phạt tù mười hai năm đến hai mươi lăm năm hoặc tù trung thân, là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Khi quyết định khung hình
Trong vụ án dân sự yêu cầu chia thừa kế, trong đó có phần di sản đã hết thời hiệu, có phần di sản còn thời hiệu. Phần tài sản (di sản) đã hết thời hiệu đang do bị đơn quản lý. Khi xét xử, Tòa án có tạm giao phần di sản đã hết thời hiệu khởi kiện thừa kế cho bị đơn không ?
phủ Quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức
Điều 35. Điều động công chức
Việc điều động công chức được thực hiện trong các trường hợp sau đây:
1. Theo yêu cầu nhiệm vụ cụ thể;
2. Chuyển đổi vị trí công tác theo quy định của pháp luật;
3. Theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị và giữa các cơ
Trường hợp phạm tội này tương tự như trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều 137 Bộ luật hình sự, chỉ khác ở chỗ giá trị tài sản bị chiếm đoạt là từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng
Gây hậu quả nghiêm trọng là trường hợp do thực hiện hành vi phạm tội mà gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về vật chất hoặc tinh thần cho người bị hại hoặc cho xã hội. Cho đến nay, chưa có hướng dẫn nào về trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng do hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản gây ra. Tuy nhiên, căn cứ vào các quy định của Bộ luật hình sự
Vậy, theo NĐ số 03/2016 thì từ tháng 9 năm 2010 giữ chức vụ trưởng công an xã (công tác liên tục ở các ngành được tính hưởng phụ cấp thâm niên nghề nghiệp) đến tháng 11 năm 2015 tôi chuyển sang giữ chức vụ chỉ huy trưởng quân sự xã thì được áp dụng tại khoản 2 điều 18 NĐ03/2016 của Chính phủ. Nhưng khi tôi hỏi thì được trả lời là Hải Phòng chưa có
tội có ý định công nhiên chiếm đoạt tài sản có giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm b khoản 2 Điều 137 Bộ luật hình sự, còn người phạm tội đã chiếm đoạt được hay chưa không phải là dấu hiệu bắt buộc.
Tôi muốn đăng ký kết hôn lần 2, Hồ sơ của tôi có bản sao quyết định ly hôn nhưng Tòa án lại ghi bản sao sử dụng vào mục đích khác không có giá trị đăng ký kết hôn. Cán bộ một cửa không chấp nhận bản sao đó và yêu cầu tôi đến tòa án xin cấp bản sao khác không có dòng chữ "không có giá trị đăng ký kết hôn". Như vậy đúng hay sai? Người hỏi: Hoàng
Đối với việc chuyển nhượng nhà đất trong diện Quy hoạch treo, chúng tôi đã có câu trả lời, mời bà tham khảo tại đây.
Đồng thời, mời bà tham khảo thêm các văn bản hướng dẫn Luật đất đai 2013 như sau:
Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai.
Thông tư 02/2015/TT-BTNMT ngày 27/01/2015 của
Đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, chủ thể của tội phạm cũng tương tự như đối với tội xâm phạm sở hữu khác. Tuy nhiên, người phạm tội từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội công nhiên chiếm đoạt tài sản thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 137 Bộ luật hình sự, vì khoản 1 Điều 137 là tội
là do yêu cầu cả thực tiễn người xét xử đặt ra. Trước khi có Bộ luật hình sự, tội danh này chưa được quy định là một tội phạm độc lập. Hầu hết luật hình sự các nước, kể cả các nước xã hội chủ nghĩa, trong đó có Liên Xô (cũ) cũng không quy định tội danh này. Tuy nhiên, không phải vì không quy định mà hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản không bị xử