phiên tòa, quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh trong giai đoạn xét xử.
- Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh hoặc Tòa án quân sự cấp quân khu nơi người bị kết án phạt tù đang tại ngoại cư trú hoặc nơi có trại giam hay trại tạm giam đang giam giữ người bị kết án, quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh đối với người bị kết án
Tôi có việc hỏi anh, anh giúp tôi nhé. Đối với trường hợp vụ án hình sự được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại, trong suốt quá trìnhkhởi tố, điều tra, truy tố người bị hại không có ý kiến gì về các quyết định của các cơ quan tiến hành tố tụng (hoàn toàn đồng ý). Nhưng đến khi đưa bị cáo ra xét xử tại phiên quà, trong quá trình xét xử thì người
viện chợ rẩy giải phẩu thẩm mỹ lại. Vì đường xa mất nhiều thời gian mà dây caro đó không được mở ra nên bị hoại tử ở phần dưới. Mặc dù gia đình đã gởi Tờ trình bằng văn bản cho Tòa án và Luật sư cũng có đề cập đến trong phiên tòa nhưng khi xét xử, kết luận thì Tòa không quan tâm cũng như không đề cập đến tình tiết này vậy có đúng không ? Gia đình em
Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15 tháng 3 năm 2001 của Hội đồng thẩm phán, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của các Điều 139, 193, 194, 278, 279 và 289 Bộ luật Hình sự năm 1999 như sau:
“3.2. Tình tiết "có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng của các chất đó tương đương với số lượng chất ma tuý quy định
Việc niêm yết quyết định đưa vụ án ra xét xử và giấy triệu tập tại ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi bị cáo cư trú được xem là thủ tục tống đạt văn bản, giấy triệu tập hợp lệ. Vậy thời gian từ ngày niêm yết đền ngày mở phiên tòa là bao nhiêu ngày hay chỉ cần niêm yết xong là có thể mở phiên tòa được ngay?
(PLO)- Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba thẩm phán và trong trường hợp cần thiết có thể có thêm hai hội thẩm. Anh tôi bị tòa án sơ thẩm xử bốn năm tù về tội cố ý gây thương tích. Anh tôi kháng cáo lên tòa phúc thẩm và HĐXX đã tuyên y án sơ thẩm. Tôi thắc mắc là tại sao tòa sơ thẩm xử án có hội thẩm tham gia còn tòa phúc thẩm xử thì chỉ có ba thẩm
Gia đình tôi có người bị tai nạn giao thông đã chết. Tòa án tối cao đã xét xử phúc thẩm nhưng chúng tôi thấy chưa thỏa đáng, muốn xin xử lại thì phải làm sao? Nguyễn Bá Thiết
nào là hành vi phạm tội khác.
Ví dụ: Vũ Đức B là bị đơn trong vụ án dân sự. Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm đã quyết định buộc B phải trả lại cho bà Lê Thị H căn nhà mà Vũ Đức B đang ở, B cho rằng ông Nguyễn Văn Q là Thẩm phán chủ tọa phiên tòa sơ thẩm đã không khách quan nên đã xét xử cho ông thua kiện, nên B mua 0,3kg thuốc
tập vẫn chưa hoàn thành và tôi cũng chưa tập được. Ngoài ra còn một số vấn đề làm tôi rất phiền lòng như tt ko hề quan tâm tới vấn đề luyện tập của tôi mà chỉ gọi điẹn nói tôi mời thêm bạn bè người thân đi tập để được ưu đãi. Quá chán nản tôi đã đề cập trực tiếp với tt cho tôi huỷ và nhận lại tiền, do tôi chưa sử dụng dịch vụ tại tt và tt đến nay vẫn
cung của người có thẩm quyền kết thúc, người bào chữa có thể hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can.
Khoản 3 Điều 309 cho phép tại phiên toà, trong giai đoạn xét hỏi nếu bị cáo không trả lời các câu hỏi thì Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự tiếp tục hỏi những người khác
Việc xác định hàm lượng để xem xét trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi tàng trữ thân, lá, rễ cây anh túc (cây thuốc phiện) có số lượng lớn (không có quả) như thế nào?
Tôi bị 1 thanh niên đâm gây thương tích 27%, tôi đã nhận tiền đền bù và viết đơn bãi nại. Nay tòa án có gửi giấy mời tôi dự phiên toàn đó ,vậy tôi có cần phải đi dự ko??? Nếu vắng mặt có sao ko?? Xin các luật sư tư vấn giùm tôi
Tôi là công chức cơ quan nhà nước ở một tỉnh. Tôi vi phạm pháp luật nên bị tạm giam, rồi được tại ngoại. Sau đó, tòa phạt tôi với mức án phạt tiền. Trong thời gian vướng lao lý, tôi bị cơ quan tạm đình chỉ công việc. Sau phiên tòa, tôi xin nghỉ làm và được chấp thuận. Vậy ngoài chế độ thôi việc, trong thời gian bị tạm đình chỉ công tác tôi có
Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15 tháng 3 năm 2001 của Hội đồng thẩm phán, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của các Điều 139, 193, 194, 278, 279 và 289 Bộ luật Hình sự năm 1999 như sau:
“1. Khi áp dụng các điều 139, 193, 194, 278, 279 và 289 BLHS để quyết định hình phạt, về nguyên tắc chung Toà án phải căn cứ
-Bào chữa cho một vụ án hình sự cướp tài sản tốn khoản bao nhiêu tiền? -Tòa tuyên án 7 năm tù cho 1 người đầu vụ giờ muốn kháng cáo có được không? -Đối với vụ án cướp tài sản ở trên tôi có một số thông tin như sau: 3 người đi tới một đoạn đường vắng khi trong người đã có hơi rượu nảy sinh ý định cướp tài sản nhưng không dùng hung khí để đánh
em là bị hại trong một vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản.phiên tòa sơ thẩm đã diễn ra từ thang 3. bị cáo đã làm đơn kháng cáo. vậy luật sư cho e hỏi bao lâu thì phiên tòa phúc thẩm diễn ra,em không phải là người kháng cáo thì có phải tham gia phiên tòa hay k? nếu e không phải tham gia thì liệu em co được thông báo về việc phiên tòa sẽ diễn ra