Thị B lại tiếp tục có đơn yêu cầu THA. Như vậy Chi cục THADS huyện H có tiếp tục thụ lý giải quyết được không? Hiện nay vẫn chưa có văn bản nào hướng dẫn về trường hợp này, rất mong được quý Báo trả lời để chúng tôi tham khảo giải quyết vụ án.
là người có liên quan trực tiếp đến vụ xô xát nhưng đã bị tai nạn chết năm 2010, và cũng đã hết thời hiệu thi hành án. Vậy tôi xin hỏi: Nếu lấy lý do từ năm 1999 trở về trước, cha và chú tôi không chấp hành bản án để đến bây giờ ông T yêu cầu khôi phục lại thời hiệu thi hành án là đúng hay sai? Vì sao? Và còn lí do nào khác có thể khôi phục lại thời
năm 2011. Cho tôi hỏi mẹ tôi có quyền yêu cầu Tòa án xử hủy hôn nhân trái pháp luật của cha tôi với người vợ sau không? Trường hợp chia tài sản của cha tôi thì mẹ tôi có dược chia một nửa tài sản không? Người vợ sau của cha tôi có được chia hoặc được thừa kế tài sản của cha tôi không? Tôi xin cảm ơn!
lý do chia tài sản thừa kế vì con trai cả của cụ (anh trai ông A) đã làm đơn kiện ông A về số tài sản thừa kế là không đúng (rằng phải chia cho cả 5 người con chứ không phải của riêng ông A trong khi các anh em đều lập gia đình và định cư ở các nơi khác. Vậy tôi muốn hỏi Luật sư tư vấn cho tôi thửa đất mà gia đình tôi mua ấy có đúng không mà gia
Trường hợp của em như sau: Lúc đầu chị A cho em vay 1 số tiền để kinh doanh, trong hợp đồng không ghi lãi suất, không ghi thời hạn trả nợ, không có tài sản thế chấp. Tuy nhiên,em có trả lãi đầy đủ, nhưng sau khi làm ăn thua lỗ thì em và chị ấy có gọi điện cho nhau thì em bảo là vì em thua lỗ thì thôi chị cho em số tiền đó, tính từ 2009 đến nay
lại cho Bác 4 cháu là đủ, nhưng vì lý do là anh em ruột, nên ba cháu và bác 4 không làm giấy mua bán (kể cả giấy viết tay cũng không),vì trước đó đã không có giấy mua bán,nên mãi về sau này,gia đình cháu không thể làm được các giấy tờ liên quan khác như: Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất, Giấy Chứng Nhận Quyền Sở Hữu Nhà,và vì không có các giấy tờ
Bố mẹ tôi viết di chúc để lại cho tôi một ngôi nhà. Nay ngôi nhà bị giải phóng mặt bằng. Vậy tôi có được hưởng số tiền bồi thường giải phóng mặt bằng không?
nước quy định với lý do đất giao trái thẩm quyền và phải trừ đi tiền sử dụng đất chưa nộp. Vậy Ban bồi thường giải phóng mặt bằng áp giá như vậy có đúng không? Viện dẫn Văn bản nào quy định?
đất giáp khu vực đền Cửa Ông (ở địa chỉ như trên). Mảnh đất này ông tôi được thừa kế từ Cụ tôi, cả dòng họ nhà tôi đã sinh sống ở đây với lịch sử trên 100 năm. Năm 1989 ông ngoại đã chia đất cho mẹ tôi để mẹ tôi lấy chồng và sinh sống ở đây, có giấy viết tay và người làm chứng. Trên giấy viết tay đó thì mảnh đất ông chia cho mẹ tôi là 120m2. Sau đó mẹ tôi
không hợp, bất đồng quan điểm. Vì vậy tôi đã sống ly thân 2 tháng nay nhưng vẫn chung một mái nhà. Nên hè này tôi muốn đưa cháu út lên TPHCM sống cùng 2 con lớn của tôi, và tôi cũng nói rõ quan điểm với chồng, nhưng chồng tôi không cho cháu đi, cố tình giữ cháu lại. Tôi không yên tâm khi để con lại. Vì vậy, tôi cố tình đưa cháu trốn ba nó đi, và nếu
Tôi có bác gái, khi bác lấy chồng thì bác trai là một người thông minh và nhanh nhẹn, làm công nhân cho một nhà máy cơ khí nông nghiệp. Sau khi bác trai bị tai nạn lao động, bác trở thành một người thần kinh không ổn định, thường xuyên hành hạ bác gái và bác gái đã không chịu nổi tính cách của bác trai nên đã về sống với mẹ đẻ tại quê, song mọi
lắng vì việc làm trên đã xâm phạm đến lợi ích hợp pháp của gia đình chúng tôi. Kính xin luật sư tư vấn giúp tôi các vấn đề như sau 1 Việc khởi kiện đòi lại mảnh đất trên của em gái tôi có hợp pháp hay không? 2 Thời hiệu khởi kiên chia di sản thừa kế có còn không? 3 Thủ tục khởi kiên tại tòa án để đòi lại quyền sử dụng mảnh đất trên như thế nào? ( gia
. Năm 2003, thì nhà nước cấp GCNQSD đất cho Hộ ông (bà) Tác bao gồm 1625m2 đất , và 4480m2 đất nông nghiệp.GCNQSD đất cấp lần đầu tiên. Năm 2008 ông Tác mất, năm 2012 bà Ẩn mất. không để lại di chúc. Năm 2013 bốn bà :LIên, Loan, Toán, Phượng về đòi chia di sản thừa kế. Đòi chia toàn bộ GCNQSD đất của Hộ ông Tác, Vậy xin hỏi các luật sư, theo cách tình
Ba mẹ em có 10 người con ruột trong gia đình và hiện tại Ba mẹ là chủ sở hữu căn nhà. Mẹ em vừa mất ngày 11/11/2011 và không có lập di chúc. Nay Ba em có họp tất cả con cái trong gia đình lại và nói sẽ lập di chúc tài sản căn nhà này cho em để em quản lý và không được bán. Nguyện vọng của Ba em là căn nhà này sẽ là nhà tổ tiên để con cháu về
Bố tôi cho một người vay nợ và có viết giấy nợ. Do bối tôi đã mất đột tử mà không di chúc lại. Vậy khoản nợ trên mẹ và hai anh em tôi có quyền đòi hay không? khoản nợ trên đã quá hạn trả nợ nhưng chưa quá 2 năm. Mẹ con tôi có quyền khởi kiện hay không? Và nếu được khởi kiện thi thủ tục gồm những gì? Kính mong luật sư giải đáp giúp.
Bà của e có một căn nhà, hiện do bà là chủ sở hữu. Theo nguyện vọng của bà, khi chết ngôi nhà sẽ để làm nhà thờ không ai được quyền mua bán đổi chác. Vậy cho e hỏi bây giờ bà e phải cần làm những thủ tục pháp lý và giấy tờ như thế nào? Hiện tại người con trai trưởng đang ở trong ngôi nhà đó, bà thì đang ở với con trai thứ.
lại di chúc. Đến khi chính quyền giao sổ đỏ thì bà tôi cho mẹ tôi đứng tên diện tích 700 m2 đó, phần đất còn lại do anh trai mẹ tôi đứng tên. Đến năm 2000, anh trai của mẹ tôi lấn sang phần đất của mẹ tôi 100 m2. Đến năm 2007 bà ngoại tôi mất. Bây giờ anh trai mẹ tôi và một người chị nữa của mẹ tôi đòi kiện chia lại đất, cho hỏi luật sư như vậy có
Hàng xóm nhà tôi là một bà cụ không có chồng con cũng như họ hàng thân thích. Khi cụ bị bệnh nằm viện có ủy quyền cho tôi quản lý nhà đất của cụ. Một thời gian sau cụ mất không để lại di chúc. Trong trường hợp này tôi có được tiếp tục sử dụng, quản lý mảnh đất của cụ không? Không có người thừa kế thì di sản sẽ được xử lý như thế nào?
, quyền sử dụng của người để lại di sản, thì khiếu nại, tố cáo dó được gửi cho cơ quan thực hiện công chứng, chứng thực.
* Các đồng thừa kế lập văn bản khai nhận di sản thừa kế hoặc văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế. Khi lập văn bản thừa kế, bạn và bố mẹ chồng bạn có thể nhận để cùng nhau đứng tên đồng chủ sử dụng của thửa đất; hoặc bố mẹ
Tôi là nhân viên ngân hàng, hiện tôi đang xử lý hồ sơ thế chấp của một khách hàng như sau: ông A vay vốn thế chấp bằng bất động sản đứng tên bố mẹ mình là ông B và bà C. Ông B đã mất mà không để lại di chúc. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông B (bao gồm cả bà C và ông A) đã làm thủ tục phân chia di sản thừa kế với nội dung để lại