Chào luật sư! Tôi có vấn đề cần thắt mắc muốn hỏi luật sư: Bà Nguyễn Thi An có miếng đất với 1000 m2 đất, có làm trích lục bản đồ ra làm nhiều thửa nhỏ để bán, nhưng GCN QSD đất để tên là hộ bà Nguyễn Thi An cấp năm 2000, nhưng bà An có chồng chết và thất lạc trong chiến tranh, bà An có 3 người con nhưng hiện giờ chúng là đi làm ăn xa: Tôi muốn
Năm 2004 tôi có mua một mảnh đất của hộ gia đình. Người chồng đã chết, người vợ đứng tên bán, có biên bản họp gia đình gồm 6 thành viên ký tên đồng ý chuyển nhượng. Sau khi mua tôi đã cho 2 người con của tôi và làm sổ đỏ đứng tên các con tôi. Năm 2010 gia đình bên bán có một người con gái làm đơn đòi thừa kế thửa đất tôi mua và đã chuyển tên
hôn. Sau này vào năm 2011 vợ chồng tôi mới làm giấy đăng ký kết hôn. Vậy xin hỏi luật sư tài sản đất đai của vợ chồng tôi đứng tên của cá nhân chồng tôi. Vậy tài sản đó có bị kê biên không? Xin luật sư giải đáp giùm.
tài sản mà ông nội bạn đang sử dụng thì về nguyên tắc di sản của cha ông nội bạn là di sản chưa chia cho các đồng thừa kế. Theo đó thì các đồng thừa kế ở hàng thứ nhất bao gồm: Vợ, chồng, cha , mẹ, con của người để lại di sản sẽ được hưởng mỗi người một phần di sản bằng nhau. Khi đó thì ông nội bạn và ông bác thúc bá sẽ cũng được hưỡng phần di sản
Phần thứ tư của Bộ luật này và pháp luật về đất đai.
Như vậy, khi bố bạn mất, phần quyền sử dụng đất của bố bạn trong khối tài sản chung của hộ gia đình được chia cho các thừa kế theo pháp luật của bố bạn (xác định theo Điều 676 Bộ luật dân sự: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người
Mong các luật sư giúp đỡ! Khi còn sống, bố tôi có mua một mảnh đất từ năm 2001. Giấy chuyển quyền sử dụng đất được viết bằng giấy viết tay có chữ ký của chồng bà Thắm và người làm chứng thứ 3 là anh em của gia đình bà Thắm, không có xác nhận của chính quyền xã. Nhưng đến năm 2004, bà Thắm không thừa nhận việc chồng bà chuyển quyền sử dụng
. Nhà, đất sử dụng vào mục đích cộng đồng của các tổ chức tôn giáo, cơ sở tín ngưỡng được Nhà nước công nhận hoặc được phép hoạt động.
9. Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa.
10. Nhà, đất nhận thừa kế hoặc là quà tặng giữa: vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể
chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Ðiều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Ðiều 643 của Bộ luật này: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Nếu thuộc trường hợp trên
Năm 2009, sau khi kết hôn, hai vợ chồng tôi được cấp một mảnh đất. Khi làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất thì vợ tôi chỉ đăng ký tên cô ấy trong khi tiền lấy đất và làm các thủ tục là do tôi bỏ ra. Năm 2011, sau khi được cấp sổ đỏ, vợ tôi không cho tôi xem vì vậy vợ chồng tôi xảy ra cãi vã và bỏ về nhà mẹ sống. Trong thời gian này, vợ tôi đã
Tôi được bố mẹ đẻ của tôi cho tiền để tôi mua 1 mảnh đất hoặc 1 ngôi nhà. Xin cho tôi được hỏi: 1/ Tôi muốn được đứng tên 1 mình trên sổ đỏ (Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất) tức là không có tên vợ tôi thì có được hay không? Nếu được thì phải làm những thủ tục gì? 2/ Trường hợp vẫn phải bắt buộc có tên cả 2 vợ chồng, mà hiện vợ
thì toàn bộ phần đất đó sẽ được chia cho các đồng thừa kế.
Nếu là đất thuộc tài sản chung vợ chồng thì nếu có yêu cầu chia di sản thừa kế mẹ bạn sẽ được 1/2 của khối tài sản chung. 1/2 còn lại sẽ được chia cho các đồng thừa kế.
. Đối với địa phương có điều kiện về quỹ đất ở thì được xem xét để bồi thường bằng đất ở.
2. Trường hợp trong hộ gia đình quy định tại Khoản 1 Điều này mà trong hộ có nhiều thế hệ, nhiều cặp vợ chồng cùng chung sống trên một thửa đất ở thu hồi nếu đủ điều kiện để tách thành từng hộ gia đình riêng theo quy định của pháp luật về cư trú hoặc có nhiều
là do ông bà tạo lập, sau này các con cháu ai ở phải có trách nhiệm trông nom , gìn giữ để thờ cúng tổ tiên, không được bán, cho hoặc chuyển đi nơi khác. Tuy nhiên, khi địa phương làm GCN QSD đất vợ chồng anh cả đòi bố mẹ tôi phải cho anh chị đứng tên trong Sổ đỏ, nếu không anh chị sẽ ra ở riêng. Cực chẳng đã bố mẹ tôi phải đồng ý. Nay bố mẹ tôi đều
con, vợ, cha và mẹ của cha bạn. Do đó mẹ bạn được hưởng 1/3 , 1/4 hoặc 1/5 thửa đất A tùy thuộc việc ông bà nội bạn còn sống hay đã chết vào thời điểm cha bạn chết.
Đối với thửa đất B, ông bà ngoại bạn sang tên cho mẹ bạn là tài sản của mẹ bạn, nên tài sản nầy là tài sản riêng của mẹ bạn. như vậy phần tài sản của mẹ bạn là thửa đất B cộng với
1 Điều 643 của Bộ luật này:
1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động. Trường hợp cha bạn chết không để lại di chúc thì tài sản của cha bạn sẽ được chia theo pháp luật cho các đồng thừa kế. Theo thông tin bạn cung cấp thì những người đồng thừa kế của bạn là 3 người chị cùng cha, khác mẹ
Tôi có một người bạn, bố anh ấy mất khi anh ấy còn đang trong bụng mẹ. Nên khi sinh ra lấy họ mẹ, cũng k khai tên cha, hộ khẩu cũng nhập về nhà ngoại. Bây giờ anh ấy đã chuyển về sống cùng bà nội của mình. Vậy cho tôi hỏi khi bà anh ấy mất, anh ấy có được thừa hưởng đất đai của bà nội mình không, vì hiện tại vẫn còn vợ chồng chú út sống ở đấy
Bố mẹ cho tôi được thừa kế một mảnh đất đứng tên cá nhân. Tại thời điểm nhận thừa kế vợ tôi có cam kết không hưởng quyền lợi gì từ tài sản này. Hiện tôi đứng ra bảo đảm bằng quyền sử dụng đất để vay tại ngân hàng thì vợ tôi có phải đứng ra cùng bảo đảm trong hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất với ngân hàng hay không?
1 năm thì Cậu cũng mất vì tai nạn xe. Theo em được biết thì theo luật thừa kế thì người vợ sẽ được hưởng những tài sản do chồng mình đứng tên. Nhưng bên cạnh đó có phát sinh nhiều vấn đề về lòng tham con người. Nên Bà Ngoại của em đang muốn viết đơn xin chuyển tên miếng đất đó cho người Cậu khác đứng tên. ( Cậu 3 ). . Vì đây là đất mồ hôi nước mắt
thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của
Xin chào quý báo, gia đình tôi xin nhờ quý báo tư vấn giúp việc tranh chấp của gia đình. Trước năm 2000, vợ chồng tôi có mua lại căn nhà và đất của ông cậu, có giấy viết tay bán lại nhưng không có chữ kí của vợ ông cậu (gia đình ông cậu đều đồng ý). Tuy nhiên, gia đình cụ ngoại tôi có 5 người con gái và 1 mình cậu tôi. Sau khi cụ ngoại mất, cậu