, UBND cấp xã có trách nhiệm: + Thẩm tra, xác minh tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tranh chấp, thu thập giấy tờ, tài liệu có liên quan do các bên cung cấp về nguồn gốc đất, quá trình sử dụng đất, thực tế hiện trạng sử dụng đất. + Tiến hành thành lập hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai để thực hiện hòa giải. Theo quy định tại Điều 202 Luật Đất đai 2013
thôn, ấp đối với khu vực nông thôn; đại diện của một số hộ dân sinh sống lâu đời tại xã, phường, thị trấn biết rõ về nguồn gốc và quá trình sử dụng đối với thửa đất đó; cán bộ địa chính, cán bộ tư pháp xã, phường, thị trấn. Tùy từng trường hợp cụ thể, có thể mời đại diện Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục cũng như thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai và quyền khiếu nại của anh khi anh không đồng ý với giải quyết của cơ quan có thẩm quyền. Theo quy định của Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành quy định: Các bên tranh chấp đất đai phải chủ động gặp gỡ để tự hoà giải, nếu không tự thoả thuận
Hai bên tranh chấp đất đai, hòa giải ở xã không thành, có Quyết định giải quyết tranh chấp của UBND huyện, một bên không chịu khiếu nại tiếp đến UBND tỉnh. UBND tỉnh có Quyết định giữ nguyên quyết định giải quyết của UBND huyện. Quyết định này được thi hành chưa?
Cho em hỏi đất đai được chuyển nhượng trước năm 1990 không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bằng giấy viết tay không có xác nhận của UBND xã thì có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì theo em biết nếu áp dụng vào luật đất đai 2003 thì nội dung trên sẽ không phù hợp nhưng thời điểm trước năm 1990 thì luật đất đai 2003 chưa có
Vụ việc mà bạn nêu ở trên là tranh chấp dân sự và thẩm quyền giải quyết thuộc về Tòa án hoặc UBND cấp huyện theo quy định tại Điều 136 Luật đất đai.
Để xác định chữ ký giả mạo thì phải tiến hành trưng cầu giám định chữ ký theo quy định pháp luật. Nếu chữ ký giả mạo thì Tòa án có thể tuyên bố hợp đồng, giao dịch đó là vô hiệu
Theo công văn số 1568/BTNMT-ĐKTKĐĐ ngày 25/04/2007 của Bộ Tài nguyên Môi trường thì: Sổ mục kê đất trước đây (trước Luật Đất đai năm 2003) lập theo quy định tại các văn bản gồm: Quyết định số 56-ĐKTK ngày 5-11-1981 của Tổng cục Quản lý ruộng đất ban hành bản quy định về thủ tục đăng ký thống kê ruộng đất trong cả nước (dưới đây gọi là Quyết định
là những căn cứ để giải quyết vụ việc trên.
3. Ông B có quyền khiếu kiện các cơ quan Nhà nước nếu việc ban hành các quyết định hành chính xâm phạm đến quyền lợi của ông B và còn thời hiệu khiếu kiện theo quy định pháp luật.
1. Theo quy định của pháp luật thì thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu về hình thức là 2 năm kể từ khi hợp đồng được ký kết. Với hợp đồng có nội dung vi phạm điều cấm, trái pháp luật, đạo đức xã hội thì thời hiệu khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu không bị hạn chế về thời gian.
2. Theo thông tin
tranh chấp xảy ra. Tranh chấp được giải quyết tại tòa án nhân dân huyện Long Xuyên và sau đó là tòa án nhân dân tỉnh An Giang. Tuy nhiên, dù đầy đủ giấy tờ pháp lý nhưng trong phiên tòa, bên bị đơn (người con thứ 3) lại buộc phải hoàn trả 3 mảnh đất đã được nhận??? và nhận được thông báo từ tòa án: "Bản án không được kháng án"??? Sau khi kết hôn với
106, điểm b khoản 1 Điều 127, khoản 1 Điều 146 của Luật Đất đai năm 2003, thì Toà án chỉ công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi hợp đồng đó có đầy đủ các điều kiện sau đây:
a.1. Người tham gia giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có năng lực hành vi dân sự;
a.2. Người tham gia giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền
hôn nên không có con cái, không có điều kiện đi lại, nên muốn ủy quyền cho con tôi thay mặt 2 chúng tôi: 1. Họp bàn với anh em trong gia đình để thống nhất phân chia ranh giới tiến tới làm sổ đỏ dứt điểm. 2. Nếu trường hợp không thống nhất được trong gia đình sẽ đưa ra pháp lý, thì con tôi có đủ tư cách pháp nhân để thay tôi giải quyết: làm đơn, ký
Tôi hiện có mua 2 thửa đât liền nhau của cùng 1 chủ...và mọi giấy tờ pháp lý đều đã hoàn thành và được cấp sổ đỏ. Tuy nhiên, gần đây, phần đất của tôi tự nhiên có một người không ở trong khu vực này nhảy vào tranh chấp với lý do đây là đất đai do tổ tiên họ để lại và kiện lên tòa án nhân dân quận. Về nguồn gốc đất...người bán cho tôi có nguồn
nhượng đầy đủ theo quy định của pháp luật. Phần thuế đóng cho nhà nước thì vẫn của gia đình nhà nào nhà đó đóng, chỉ có thay đổi vị trí để canh tác thôi,kèm theo đó , Gia đình nhà ông B muốn canh tgacs trên đất nhà tôi thì phải đưa cho nhà tôi số tiền là 15 triệu đồng , Gia đình ông B đã đồng ý và hai bên tiến hành đổi đất cho nhau để tiện lợi canh tác
yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái
tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính;
4. Người có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai tại khoản 3 Điều này phải ra quyết định giải quyết tranh chấp. Quyết định giải quyết tranh chấp có hiệu lực thi hành phải được các bên tranh chấp nghiêm chỉnh chấp hành. Trường hợp các bên không chấp hành sẽ bị cưỡng chế thi
nhà đất và sổ đỏ của tôi, sau khi nhận được sổ đỏ, tôi có xin giấy phép xây dựng nhà ở và được sở địa chính xuống cắm mốc giới , ký xác nhận các hộ liền kề trong đó có cả chữ ký của chủ đất cũ, sau khi có giấy phép xây dựng tôi đã tiến hành xây dựng nhà trên đúng diện tích đất của tôi trong phạm vi mốc giới đã cắm. Đến tháng 5/2015 chủ đất củ có đặt
Chào Luật sư, xin chúc Luật sư và gia đình cuối tuần vui vẻ và hạnh phúc! Xin Luật sư vui lòng giải thích giúp: - Thời hiệu di chúc và thời hiệu thừa kế có giống nhau không? Được xác định như thế nào? - Thời điểm mở thừa kế là gì, được xác định như thế nào? Cám ơn Luật Sư!