tiền án phí sẽ phải nộp tiền án phí với tỉ lệ phần trăm theo luật định tương ứng với giá trị tài sản.
Thứ hai, về việc hòa giải tại UBND xã:
Căn cứ Điều 202 Luật Đất đai năm 2013; Điều 88 NĐ 43/2014/NĐ-CP, UBND cấp xã nơi có bất động sản có trách nhiệm thẩm tra xác minh tìm hiểu nguyên nhân tranh chấp và tiến hành hòa giải. Thủ tục hòa giải
Chúng tôi làm công tác hòa giải ở cơ sở, thường có sự tham gia của tổ chức Mặt trận Tổ quốc. Xin cho biết đối với UBND cấp xã thì trách nhiệm cụ thể được pháp luật quy định thế nào trong hoạt động này? Hoàng Thị Liên (Cam Lâm)
Theo quy định tại Điều 181 Bộ luật Tố tụng dân sự, những vụ án dân sự sau đây không được hòa giải:
- Yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước.
- Những vụ án dân sự phát sinh từ giao dịch trái pháp luật hoặc đạo đức xã hội.
Những vụ án không tiến hành hòa giải được, được quy định cụ thể tại Điều 182 Bộ luật Tố
Thành phần phiên hoà giải gồm:
1. Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải.
2. Thư ký Toà án ghi biên bản hoà giải.
3. Các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của các đương sự.
Trong một vụ án có nhiều đương sự, mà có đương sự vắng mặt trong phiên hoà giải, nhưng các đương sự có mặt vẫn đồng ý tiến hành hoà giải và việc hoà giải đó
Trước khi tiến hành phiên hoà giải, Toà án phải thông báo cho các đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự biết về thời gian, địa điểm tiến hành phiên hoà giải, nội dung các vấn đề cần hoà giải.
Tại khoản 3 Điều 2 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì “các bên” có nghĩa là cá nhân, nhóm cá nhân, gia đình, nhóm gia đình, tổ chức có mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định của Luật này
Theo quy định tại Điều 17 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì các bên trong hòa giải có quyền và nghĩa vụ sau:
1. Lựa chọn, đề xuất hoà giải viên
Tại Điều 3 của Luật hoà giải ở cơ sở quy định:
1. Việc hòa giải ở cơ sở được tiến hành đối với các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật, trừ các trường hợp sau đây:
a) Mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng;
b) Vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình, giao dịch dân sự mà theo quy định của pháp
1.Theo quy định tại Điều 30 của Luật Hòa giải cơ sở thì Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp có trách nhiệm đối với hòa giải viên và tổ hoà giải như sau:
- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tham gia quản lý nhà nước về hòa giải cơ sở; vận động tổ chức, cá nhân chấp hành pháp luật, giám sát việc thực hện pháp luật về hòa giải ở cơ
Tại khoản 3 Điều 2 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì “các bên” có nghĩa là cá nhân, nhóm cá nhân, gia đình, nhóm gia đình, tổ chức có mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định của Luật này
Theo quy định tại Điều 17 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì các bên trong hòa giải có quyền và nghĩa vụ sau:
1. Lựa chọn, đề xuất hoà giải viên
bản hòa giải thành theo quy định tại khoản 2 Điều 24 của Luật này gồm các nội dung sau:
a) Căn cứ tiến hành hòa giải;
b) Thông tin cơ bản về các bên;
c) Nội dung chủ yếu của vụ, việc;
d) Diễn biến của quá trình hòa giải;
đ) Thỏa thuận đạt được và giải pháp thực hiện;
e) Quyền và nghĩa vụ của các bên;
g) Phương thức
Theo quy định tại Điều 24 Luật Hòa giải ở cơ sở, hòa giải thà nh là trường hợp các bên đạt được thảo thuận. Các bên có thể thỏa thuận lập văn bản hòa giải thành gồm các nội dung chính sau đây:
- Căn cứ tiến hành hòa giải;
- Thông tin cơ bản về các bên;
- Nội dung chủ yếu của vụ, việc;
- Diễn biến của quá trình hòa giải
hoặc đang chấp hành án.
3. Am hiểu pháp luật lao động và pháp luật có liên quan.
4. Có 03 năm làm việc trong lĩnh vực có liên quan đến quan hệ lao động, có kỹ năng hòa giải tranh chấp lao động.
vụ hòa giải;
c) Có hành vi vi phạm pháp luật, lợi dụng uy tín, thẩm quyền, trách nhiệm của mình làm phương hại đến lợi ích của các bên hoặc lợi ích của Nhà nước trong quá trình hòa giải hoặc từ chối nhiệm vụ hòa giải từ 02 lần trở lên khi được cử tham gia giải quyết tranh chấp lao động hoặc tranh chấp về hợp đồng đào tạo nghề mà không có lý do
Bác Hà là hòa giải viên đang tiến hành giải quyết tranh chấp đất đai giữa hai nhà liền kề. Để xoa dịu sự mâu thuẫn giữa hai bên và tăng thêm hiệu quả của hoạt động hòa giải, bác muốn mời ông Việt - thuộc hội người cao tuổi và cũng là hàng xóm của 2 bên tham gia hòa giải. Xin hỏi người không phải hòa giải viên có được tham gia hòa giải không?
Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2011 (BLTTDS) để anh (chị) tham khảo, như sau:
“Thành phần phiên hòa giải: Các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của các đương sự: Trong một vụ án có nhiều đương sự, mà có đương sự vắng
Đơn vị tôi có 1 người lao động nữ mang thai gần đến ngày sinh nên xin nghỉ trước, xin nghỉ 01/03/2011, đến 01/04/2011 mới sinh con, đến 10/07/2011 thì đặt vòng và nộp chứng từ cho cơ quan để thanh toán thực hiện biện pháp tránh thai, khi cơ quan tôi đi làm hồ sơ thanh toán thai sản(cả sinh con và đặt vòng)nhưng bhxh chỉ thanh toán sinh con mà
Theo quy định của pháp luật về BHXH hiện hành, người lao động tham gia BHXH bắt buộc bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế được hưởng chế độ ốm đau; thời gian hưởng tối đa trong một năm (tính theo ngày làm việc) đối với người lao động làm việc trong điều kiện bình thường là 30 ngày nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm, 40