đình, pháp luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan"
Theo đó, quyền lợi và nghĩa vụ của con nuôi và con đẻ là như nhau.
Đối với vấn đề thừa kế, Điều 676 quy định những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Dựa trên nguyên tắc không phân
Vợ chồng tôi và cô H là hàng xóm của nhau đã 10 năm. Cô H sống một mình và không có con cái gì. Mặc dù vợ chồng tôi không phải máu mủ của cô H nhưng tình cảm gắn bó không khác gì ruột thịt. Nay vợ chồng tôi muốn nhận cô làm mẹ nuôi thì có được không?
/2011 Quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Nuôi con nuôi hướng dẫn:
“1. Đối với việc nuôi con nuôi trong nước, thì Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã), nơi thường trú của người được nhận làm con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi.
Trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng
điểm a Khoản 1 Điều 675 Bộ luật Dân sự 2005, di sản của bà được chia thừa kế theo pháp luật.
Theo quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự 2005, hàng thừa kế thứ nhất gồm có vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản như nhau.
Như vậy, khi là con nuôi theo
Ông bà H kết hôn đã lâu mà không có con nên có nhận A là trẻ bị bỏ rơi được nuôi dưỡng tại trung tâm bảo trợ xã hội làm con nuôi và đã đăng ký nhận nuôi con nuôi tại cơ quan có thẩm quyền. Tuy vợ chồng bà H nuôi dưỡng A như con ruột nhưng lớn lên, A lại ăn chơi đua đòi theo đám bạn xấu rồi nghiện hút ma túy. A luôn tìm mọi
Vợ chồng tôi năm 1990 có nhận một cháu 4 tuổi làm con nuôi. Vợ chồng tốt hết mực yêu thương và chăm sóc cho cháu từ đó cho đến khi cháu được 18 tuổi. Hiện cháu đã đi làm và kiếm được tiền. Vợ chồng tôi bỗng dưng lâm bệnh, hoàn cảnh kinh tế khó khăn. Tôi muốn cháu cấp dưỡng cho vợ chồng tôi nhưng cháu từ chối. Cháu nói đã thành niên nên chấm dứt
Chị gái tôi lấy chồng người Nga, anh chị lấy nhau đã lâu mà không có con nay chị muốn nhận con tôi làm con nuôi và đưa cháu sang Nga sinh sống. Xin hỏi trong trường hợp này thì chị gái tôi cần làm những thủ tục gì?
Em tôi 20 năm trước được bà nhận làm con nuôi do không có con. Sau khi chồng bà chết, bà làm di chúc và chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho em tôi. Em tôi đã lấy vợ và có 2 con. Sau khi bị tai nạn chết. Em tôi không kịp di chúc lại cho vợ con số tài sản trên. Đến nay bà yêu cầu con dâu phải trả lại quyền sử dụng đất mảnh đất đã sang tên cho em
Hiện nay, theo quy định pháp luật hiện hành thì Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa con trong giá thú và con ngoài giá thú. Do đó, nếu ba bạn mất mà không để lại di chúc thì di sản sẽ được chia thừa kế theo pháp luật.
Hàng thừa kế thứ nhất gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ
Tôi và anh Triệu Đức Huynh sinh sống như vợ chồng từ năm 2002 đến năm 2006 nhưng không đăng ký hết hôn, chúng tôi sinh được hai người con là Nguyễn Lý Đức Toàn và Đinh Kim Quý. Ngày 13/3/2013, anh Huynh qua đời do tai nạn không để lại di chúc. Hỏi hai con của tôi là cháu Toàn và cháu Quý có được hưởng di sản thừa kế của anh Huynh không?
Hiện nay, Nhà nước và xã hội không có sự phân biệt đối xử giữa con trong giá thú và con ngoài giá thú. Do đó, nếu ba bạn mất mà không để lại di chúc thì di sản sẽ được chia thừa kế theo pháp luật.
Hàng thừa kế thứ nhất gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết (Điều 676 Bộ Luật
Cháu chào luật sư! Cuộc sống hôn nhân của ba mẹ cháu đang rất căng thẳng. Đã nhiều lần giải quyết nhưng không thành. Có một số lần mâu thuẫn trở thành bạo lực gia đình. Chồng không tôn trọng vợ, gia đình bên vợ. Do tuổi tác vợ chồng cách xa nhau. Trước khi cưới, chồng đã có một đời vợ và một đứa con gái riêng, nay đã lớn. Sau khi kết hôn thì vợ
Ông/bà cần khai nhận di sản thừa kế đối với căn nhà 70m2 theo di chúc. Phần nhà 40m2 làm thủ tục thỏa thuận phân chia di sản thừa kế cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: Cha,mẹ; vợ/chồng; con của người chết. Cả 2 thủ tục này có thể gộp làm 1 nếu những người có tên trong di chúc và những người thuộc hàng thừa kế của người chết là
tôi thì trung tâm quỷ đất có giấy thông báo gia đình tôi chỉ được cấp 1 lô đất tại khu quy hoạch bàu vá ( cụ thể 95m2). Nhưng gia đình tôi gôm 3 thế hệ cụ thể nhà gồm 7 người cùng chung sống( gồm 1 mẹ già, vợ chồng tôi và 2 con trai). con tôi đả lập gia đình và có con đươc 2 năm nhưng khi đăng ký tách hộ năm 2012 thì thành phố không cho vì với lý do
dụng đất cho các đối tượng là: Thân nhân của liệt sỹ quy định tại Khoản 1, Điều 14 của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng (được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp “Giấy chứng nhận gia đình liệt sỹ”, gồm: Cha đẻ, mẹ đẻ; vợ hoặc chồng; con; người có công nuôi dưỡng khi liệt sỹ còn nhỏ, bao gồm cả các trường hợp có hoặc không được hưởng trợ cấp
Tôi và bà H có căn nhà là tài sản chung của vợ chồng, trên Giấy chứng nhận đứng tên hai người. Sau đó tôi đã làm hợp đồng tặng cho vợ tôi toàn bộ phần tài sản nhà đất của tôi trong khối tài sản chung đó. Hợp đồng được công chứng chứng nhận, và vợ tôi đã đăng ký trước bạ, sang tên chủ sở hữu. Cách đây ba tháng chúng tôi đã ly hôn. Sau khi ly hôn
ông có được hỗ trợ theo Quyết định 22/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ không? Tương tự, bà Võ Thị Kim Quy (email: nhanvothanh@...) là con liệt sỹ. Gia đình bà cũng đang chuẩn bị xây nhà mới bởi nhà ở hiện tại đã dột nát không ở được trong mùa mưa tới. “Tôi đã được tham khảo quy định mới về việc hỗ trợ xây sửa nhà ở cho hộ gia đình có công
Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước.
Thứ hai, phải được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép cư trú tại Việt Nam từ 3 tháng trở lên.
Riêng đối với những người gốc Việt Nam không thuộc các đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Điều 126, nếu được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp Giấy miễn
có công đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hóa, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước.
2. Người gốc Việt Nam không thuộc các đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Điều này được cơ quan có thẩm quyền của