Tôi đọc báo thì biết được ngày mai 23/10 Quốc hội sẽ bầu Chủ tịch nước mới. Xin hỏi, trình tự bầu Chủ tịch nước được quy định như thế nào theo pháp luật hiện hành. Chân thành cảm ơn.
Căn cứ theo quy định tại Điểm i Khoản 2 Điều 149 Luật doanh nghiệp 2014 có quy định:
Hội đồng quản trị có các quyền và nghĩa vụ Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị; bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều lệ công ty quy định; quyết định
Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 150 Luật doanh nghiệp 2014 có quy định:
Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị, thành viên độc lập Hội đồng quản trị không quá 05 năm và có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. Số lượng, thời hạn cụ thể của nhiệm kỳ, số thành viên Hội đồng quản trị phải thường trú ở Việt Nam do Điều lệ công
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Luật tổ chức Quốc hội 1992 có quy định làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp là nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội. Theo đó, chúng tôi thông tin thêm một số nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội như sau:
- Làm Luật và sửa đổi Luật; quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh;
- Thực hiện quyền giám sát
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Luật tổ chức Quốc hội 1992 có quy định làm Luật và sửa đổi Luật là nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội. Theo đó, chúng tôi thông tin thêm một số nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội như sau:
- Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh;
- Thực hiện quyền giám sát
lệ công ty có các quyền sau đây:
- Đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát;
- Xem xét và trích lục sổ biên bản và các nghị quyết của Hội đồng quản trị, báo cáo tài chính giữa năm và hằng năm theo mẫu của hệ thống kế toán Việt Nam và các báo cáo của Ban kiểm soát;
- Yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông trong trường hợp sau
kiến nghị của đại biểu.
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 10 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 thì nhiệm kỳ của đại biểu Hội đồng nhân dân theo nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân. Đại biểu Hội đồng nhân dân được bầu bổ sung bắt đầu làm nhiệm vụ đại biểu từ ngày khai mạc kỳ họp tiếp sau cuộc bầu cử bổ sung đến ngày khai mạc kỳ họp thứ nhất của Hội
Theo như quy định của pháp luật hiện hành thì Ủy ban nhân dân các cấp thì do Hội động nhân dân các cấp tương ứng bầu ra. Vậy có phải nhiệm kỳ của Ủy ban nhân dân các cấp cũng được xác định theo nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân các cấp tương ứng hay không?
Xin hỏi: Hội đồng nhân dân thì do các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở địa phương bầu ra. Vậy còn Ủy ban nhân dân thì do ai bầu ra thưa các luật sư kính mến? Xin cảm ơn các luật sư đã tư vấn cho tôi và chúc các luật sư thật nhiều sức khỏe để cống hiến cho xã hội.
Tôi là cán bộ công đoàn muốn tìm hiểu về các quy định cũ nhưng khả năng tìm kiếm tài liệu của tôi có giới hạn. Vì vậy, Ban biên tập cho tôi hỏi trước khi Luật Công đoàn 2012 có hiệu lực thì việc bảo đảm điều kiện hoạt động công đoàn được quy định như thế nào? Hy vọng tôi có thể nhận được phản hồi của Ban biên tập
Tôi đang tìm hiểu các quy định liên quan đến Cán bộ trong Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội theo Luật Cán bộ, công chức. Cho hỏi theo quy định hiện hành thì việc bầu cử, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội được pháp luật quy định ra
Tôi đọc báo và thấy nói cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước. Vậy việc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ trong cơ quan nhà nước được quy định như thế nào ạ?
Các bạn có thể cho tôi biết pháp luật nước ta hiện hành có giải thích thuật ngữ cán bộ là gì hay không? Nếu có thì cụ thể như thế nào? Đồng thời các bạn cho tôi biết thêm các quy định liên quan đến việc đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ theo Luật cán bộ nhé?
Theo quy định của pháp luật thì cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (cấp huyện), trong biên chế
Căn cứ quy định tại Điểm 1.7 Khoản 1 Mục II Hướng dẫn 36-HD/VPTW năm 2018 về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản của Đảng do Văn phòng Ban Chấp hành Trung ương ban hành thì quyền hạn, chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền là một trong những thành phần thể thức bắt buộc khi trình bày văn bản của Đảng. Theo đó, việc trình bày quyền
Theo quy định của pháp luật thì cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (cấp huyện), trong biên chế
Tôi đang có thắc mắc liên quan đến việc đánh giá cán bộ cần được các luật sư giải đáp giúp. Cụ thể là: Theo quy định hiện hành thì việc đánh giá cán bộ theo quy định pháp luật sẽ được thực hiện vào thời gian nào?
Tôi thấy hằng năm các cơ quan nhà nước đều phải thực hiện đánh giá cán bộ theo quy định của pháp luật để phân loại cán bộ. Vậy các bạn có biết khi căn cứ vào kết quả đánh giá cán bộ hằng năm thì cán bộ được phân loại đánh giá cụ thể ra sao không? Trả lời giúp tôi.