2020 - 2021.
“Điều 4. Hướng dẫn Điều 6, 7, 8, 10 Nghị định 86
1. Đối tượng không phải đóng học phí:
a) Học sinh tiểu học trường công lập;
b) Học sinh, sinh viên ngành sư phạm hệ chính quy đang theo học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học công lập, theo chỉ tiêu đào tạo của Nhà nước;
c) Người theo học các
pháp luật để bạn có thể tham khảo và áp dụng vào trường hợp của nhà bạn.
1. Xét trường hợp ba người con gái đều mất sau bà.
Khoản 1 Điều 667 Bộ luật Dân sự quy định di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế, tức là thời điểm người để lại di chúc mất. Như vậy, sau khi bà bạn mất thì di chúc do bà bạn để lại có hiệu lực và làm phát sinh
anh chị em ruột đối với nhau trong hoàn cảnh mồ côi cha mẹ hoặc còn nhưng không có khả năng lao động, không có năng lực hành vi dân sự.
Quan hệ nuôi dưỡng giữa ông bà nội, ông bà ngoại với cháu, chắt nội, ngoại (Điều 27 Luật hôn nhân và gia đình).
Quan hệ nuôi dưỡng giữa cha dượng, mẹ kế với con riêng của vợ, của chồng. Cha dượng, mẹ
người lập di chúc.
- Về người làm chứng cho việc lập di chúc: Mọi người đều có thể làm chứng, trừ những người sau đây:
+ Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;
+ Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc;
+ Người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự
nhất trí giữa hai bên. · Bên B tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật cho các lỗi kỹ thuật về lập trình của website và ứng dụng trong thời gian 1 năm (không bao gồm chỉnh sửa giao diện người dùng, các tính năng đã được 2 bên nghiệm thu, và lỗi do hệ thống server không tương thích với cấu hình kỹ thuật ban đầu theo tài liệu hướng dẫn đã chuyển giao cho bên A
. Cũng trong năm 2009 đó, ông bà A mất. Vậy Luật sư cho em hỏi: Biên bản họp gia đình đó có được xem là di chúc không Trong biên bản đó có ghi rõ giao cho người con út toàn bộ quyền sử dụng đất vườn và đất ở, chừa lại 50m2 đất để thờ cúng. Vậy người con út có thể làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất sang tên của mình không, thủ tục như thế nào? Mong các Luật
hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản chung. Bên cạnh đó, pháp luật sẽ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Trường hợp không
- Điều 92 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định: "Sau khi ly hôn, vợ chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con". Theo đó
Vương bị lật xe làm cho cô bạn gái ngồi phía sau ngã đập đầu vào trụ đá gây tử vong, Lý Vương thì bị ngất tại chỗ. Lý Hai chạy đến đoạn rẽ đó cũng bị lật xe làm cho Huỳnh Văn Hảo bị thương nặng, Cả 2 đều ngất xỉu, cách chỗ Lý Vương khoảng 20m, đến gần 5h sáng thì Hai và Hảo tỉnh dậy dẫn xe đi ngược trở lại tìm chỗ sửa xe, đi được 1 đoạn Hảo không đi
Vợ chồng tôi kết hôn được 15 năm nay, đã có 2 cháu đang học THCS. Chúng tôi đã ly thân từ 3 năm nay nhưng vì nhiều lý do chúng tôi chưa làm thủ tục ly hôn. Xin hỏi trong trường hợp của chúng tôi, việc phân chia tài sản được pháp luật quy định như thế nào nếu chúng tôi không thỏa thuận được?
nội ở vì chỉ có má cháu mới có khả năng nuôi gia đình ,là trụ cột chính còn ba cháu thì không có nghề nghiệp. Cháu năm nay 21 tuổi còn 1 em trai 16 tuổi và 1 em gái 6 tuổi
Anh trai tôi đã đăng ký kết hôn được 15 năm đến nay đã có 2 đứa con gái học lớp 6 và lớp 4. Gần đây chị dâu tôi thường kiếm cớ để cãi nhau dẫn tới xô xát. Thế rồi chị bỏ nhà đi và mang hết tiền bạc của cả 2 vợ chồng đi. Khoảng 3 tháng sau thì chị gửi đơn lên tòa án nhân dân và nói rằng anh trai tôi đánh đập, ngoại tình. Tuy nhiên anh trai tôi
đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình; bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập. Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản
Tôi phải nuôi mẹ của mình già yếu, đau bệnh, do chi phí nhiều và thời gian kéo dài, tôi muốn chia một phần tài sản chung của vợ chồng để trang trải. Xin hỏi pháp luật quy định việc này thế nào, có phải sau khi chia là tôi có quyền sử dụng ngay tài sản đó không? Sau thời gian chia tôi muốn nhập lại thành tài sản chung được không?
Cho tôi được hỏi những thủ tục cần thiết khi làm việc với các cty thu nợ tài chính hộ. Và xin ý kiến luật sư cho biết có lên thuê cty thu nợ hộ cty mình ko? Những cty thu nợ nó có mang tính chất "xã hội giang hồ" mang tên cty rồi đi đòi nợ ko? Vì cty chúng tôi là nhà nước ko muốn ảnh hưởng đến uy tín .Luật sư có địa chỉ cty nào tin cậy xin chỉ
Xin Luật Sư tư vấn giúp tôi Cách đây gần 10 năm, tôi đã đứng ra chuộc lại ruộng vườn, nhà của cho ba tôi, được địa phương và chủ nợ làm chứng vì tôi là người đứng ra trả tiền, nhưng trên thực tế lại không có giấy tờ (vì tôi nghỉ ba tôi sẽ không có quyền cầm cố lần thứ 2 khi chính quyền dia phương can thiệp) Ba tôi là người không có trách nhiệm
chuyển khoản). giấy tờ vay nợ gồm có, biên bản viết tay, có chữ ký của cả hai vợ chồng, kèm thuế chấp triết lục đất. triết lục đất đứng tên bố mẹ đẻ của người chồng(bố đã mất)kèm theo giấy ủy quyền sử dụng triết lục đất do người mẹ viết( có chứng nhận của địa phương). Năm 2010 do làm ăn thua lỗ gia đình không đũ khã năng chi trả đã tuyên bố vỡ nợ, từ đó
Tôi năm nay 35 tuổi. Mới đây, vợ chồng tôi đã làm đơn ra tòa. Vợ chồng tôi có chung với nhau 1 con nhỏ. Nhưng khi chồng làm đơn xin ly hôn với lý do tôi ngoại tình, anh ấy tuyên bố người vợ sẽ không được chia tài sản trong khối tài sản chung của vợ chồng. Xin hỏi luật sư như vậy có đúng không?
của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các
việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi