Việc hạch toán, quyết toán kinh phí thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng được quy định tại Điều 19 Thông tư 101/2018/TT-BTC (có hiệu lực từ 01/01/2019) quy định về quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng và người trực tiếp tham gia kháng chiến do ngành Lao động - Thương binh và Xã hội
Việc truy thu đối với các trường hợp hưởng sai chế độ chính sách ưu đãi người có công với cách mạng được quy định tại Khoản 1 Điều 20 Thông tư 101/2018/TT-BTC (có hiệu lực từ 01/01/2019) quy định về quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng và người trực tiếp tham gia kháng chiến do ngành Lao động
.
973.000
1.043.000
- Hệ số 0,5:
Các xã: Quốc Khánh, Đội Cấn, Tân Yên, Cao Minh, Tân Tiến, Bắc ái.
695.000
745.000
- Hệ số 0,4:
Các xã: Chí Minh, Trung Thành.
556.000
596.000
- Hệ số 0,3:
Các xã: Tri Phương, Kim Đồng, Chi Lăng, Đại
Tôi là Văn Thành, tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội. Tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật về những chính sách cho những người có công với cách mạng và người trực tiếp tham gia kháng chiến nhưng có thắc mắc muốn nhờ các bạn trong Ban biên tập giải đáp giúp, cụ thể như sau: Sắp tới thì chi thanh
Anh chị cho em hỏi là theo quy định mới thì việc chi chế độ điều dưỡng phục hồi sức khoẻ cho người có công với cách mạng và người trực tiếp tham gia kháng chiến được quy định như thế nào? Mong anh chị trong Ban biên tập có thể cung cấp thông tin giúp em, em cảm ơn
Mọi người hãy giúp tôi giải đáp các thắc mắc sau đây: Tòa án chỉ có thể xét xử vắng mặt bị cáo trong các trường hợp nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
hoặc do trở ngại khách quan thì Tòa án phải hoãn phiên tòa, trừ trường hợp bị cáo đồng ý xét xử vắng mặt người bào chữa. Nếu người bào chữa vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan hoặc được triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì Tòa án vẫn mở phiên tòa xét xử.
- Trường hợp chỉ định người bào chữa mà người
tiếp theo trở lên liên tục lập được thành tích xuất sắc, trong thời gian đó có ít nhất 04 sáng kiến được ứng dụng mang lại hiệu quả cao, có phạm vi ảnh hưởng và nêu gương trong toàn quốc được bộ, ban, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương công nhận;
- Lập được thành tích đặc biệt xuất sắc đột xuất trong lao động, học tập, công tác có phạm vi ảnh hưởng
; tên, địa chỉ của nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện; người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ; người kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị; xét xử công khai hoặc xét xử kín; thời gian và địa điểm xét xử.
- Trong phần nội dung vụ án, kháng cáo, kháng nghị và
dân cấp dưới phải báo cáo kết quả xét xử, đề xuất việc kháng nghị, kiến nghị (nếu có) đến lãnh đạo cấp mình để báo cáo lãnh đạo đơn vị thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra và lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân cấp trên cho ý kiến chỉ đạo. Trường hợp được biệt phái, Kiểm sát viên của đơn vị thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra phải báo cáo
Qua tìm hiểu thì tôi có biết thủ tục tái thẩm được áp dụng đối với bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án hoặc quyết định mà Tòa án không biết được khi ra bản án hoặc quyết định đó. Tôi muốn biết ở
Ở giai đoạn 1988-2002 thủ tục tái thẩm được áp dụng đối với bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án hoặc quyết định mà Tòa án không biết được khi ra bản án hoặc quyết định đó. Tuy nhiên tôi chưa rõ là
Tôi được biết trong khoảng thời gian 15 ngày kế từ ngày nhận được bản án thì những người có quyền kháng cáo được quyền kháng cáo để yêu cầu xét xử phúc thẩm. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi. Trong trường hợp đã kháng cáo nhưng sau lại không muốn rút kháng cáo, thì thời hạn để rút kháng cáo được quy định ra sao?
Thời hạn gửi hồ sơ vụ án cho Tòa cấp phúc thẩm để xét xử phúc thẩm vụ án dân sự của Tòa án cấp sơ thẩm quy định tại Điều 283 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 cụ thể như sau:
Tòa án cấp sơ thẩm phải gửi hồ sơ vụ án, đơn kháng cáo, quyết định kháng nghị và tài liệu, chứng cứ bổ sung kèm theo cho Tòa án cấp phúc thẩm trong thời hạn 05 ngày làm việc
, đương sự và người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ đưa ra;
- Phân tích tính hợp pháp của các hành vi, quyết định tố tụng của Điều tra viên, Kiểm sát viên, người bào chữa trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử;
- Quyết định của Hội đồng xét xử về từng vấn đề phải giải quyết trong vụ án, về án phí và quyền kháng cáo
nghiệp, trình độ văn hóa, dân tộc, tiền án, tiền sự của bị cáo có kháng cáo, bị kháng cáo, bị kháng nghị và những bị cáo không kháng cáo, không bị kháng cáo, không bị kháng nghị nhưng Tòa án cấp phúc thẩm có xem xét; ngày bị cáo bị tạm giữ, tạm giam; họ tên, tuổi, nghề nghiệp, nơi sinh, nơi cư trú của người đại diện của bị cáo; họ tên của người bào chữa
quan đến việc kháng nghị tham gia phiên tòa giám đốc thẩm.
Theo đó, chúng tôi hỗ trợ thêm đến bạn Hội đồng giám đốc thẩm Tòa hình sự Tòa án nhân dân tối cao hoặc Tòa án quân sự trung ương gồm ba Thẩm phán. Nếu Uỷ ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Uỷ ban Thẩm phán Tòa án quân sự cấp quân khu hoặc Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giám
có thể triệu tập những người có quyền và lợi ích liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên toà giám đốc thẩm.
Theo đó, chúng tôi hỗ trợ thêm đến bạn Hội đồng giám đốc thẩm Toà hình sự Toà án nhân dân tối cao hoặc Toà án quân sự cấp cao gồm có ba thẩm phán. Nếu Uỷ ban thẩm phán hoặc Hội đồng thẩm phán giám đốc thẩm thì số thành viên tham gia
Tôi đang có thắc mắc và muốn nhờ mọi người giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Viện kiểm sát có quyền kháng cáo bản án hoặc quyết định sơ thẩm hình sự hay không? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của Tòa án đuợc quy định tại Điều 334 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 với nội dung như sau:
- Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử phúc thẩm bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị.
- Tòa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền xét xử phúc thẩm bản án, quyết định