Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Lê Na. Tôi đang nghiên cứu một số thông tin về quá trình soạn thảo văn bản pháp luật mong nhận được sự tư vấn từ ban biên tập. Tôi muốn hỏi Trình tự Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến về dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều đó? Mong
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên Thùy Vy. Tôi đang nghiên cứu một số thông tin về quá trình soạn thảo văn bản pháp luật mong nhận được sự tư vấn từ ban biên tập. Tôi muốn hỏi về về trình tự xem xét, thông qua dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều đó? Mong
kiến và xem xét, thông qua văn bản;
c) Bản điện tử các tài liệu quy định tại Khoản 1 Điều 37 của Luật đã được chỉnh lý theo ý kiến của Chính phủ.
2. Dự thảo đề nghị của Chính phủ về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hằng năm được thảo luận và thông qua tại phiên họp Chính phủ vào tháng 01 của năm trước năm dự kiến trình Quốc hội, Ủy
, cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội gửi hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, văn bản kiến nghị về luật, pháp lệnh quy định tại Điều 37 của Luật này để Chính phủ cho ý kiến.
Chính phủ có trách nhiệm xem xét, trả lời bằng văn bản trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị, văn bản kiến nghị.
Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với
kiểm sát nhân dân tối cao.
Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tổ chức thành viên của Mặt trận tổ chức phiên họp để xem xét, thông qua đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh theo trình tự sau đây:
- Đại diện cơ quan, đơn vị được phân công lập đề
) Đại biểu tham dự phiên họp phát biểu ý kiến;
d) Ủy ban thường vụ Quốc hội, thảo luận;
đ) Đại diện Chính phủ, đại diện cơ quan, tổ chức khác, đại biểu Quốc hội có đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị về luật, pháp lệnh trình bày bổ sung những vấn đề được nêu ra tại phiên họp;
e) Chủ tọa phiên họp kết luận.
2.Căn cứ vào đề
, pháp lệnh;
- Quốc hội thảo luận tại phiên họp toàn thể về dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh. Trước khi thảo luận tại phiên họp toàn thể, dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh có thể được thảo luận ở Tổ đại biểu Quốc hội;
- Sau khi dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh được Quốc hội thảo luận, cho ý kiến
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi muốn tìm hiểu về quá trình soạn thảo văn bản pháp luật mong nhận được sự tư vấn từ ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi không rõ việc thẩm tra của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội về dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều đó? Mong ban biên tập tư
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi muốn tìm hiểu về quá trình soạn thảo văn bản pháp luật mong nhận được sự tư vấn từ ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi không rõ việc thẩm tra của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội về dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều đó? Mong ban biên tập tư
Phương thức thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết được quy định tại Điều 66 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau:
- Cơ quan chủ trì thẩm tra phải tổ chức phiên họp toàn thể để thẩm tra; đối với dự án, dự thảo trìnhỦy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến trước khi trình Quốc hội thì có thể tổ chức phiên họp Thường
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang học văn bằng 2 ngành Luật.Tôi đang nghiên cứu một số thông tin về quá trình soạn thảo văn bản pháp luật mong nhận được sự tư vấn từ ban biên tập. Tôi muốn hỏi việc Xem xét, thông qua dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều đó? Mong ban biên tập tư
xét lại theo quy định tại khoản 1 Điều 88 của Hiến pháp thì chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh được thông qua, Chủ tịch nước gửi văn bản đến Ủy ban thường vụ Quốc hội yêu cầu xem xét lại. Ủy ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm xem xét lại những vấn đề mà Chủ tịch nước có ý kiến tại phiên họp gần nhất. Sau khi pháp lệnh được Ủy ban thường vụ
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Gần đây tôi xem thời sự và có một thắc mắc liên quan tới việc soạn thảo văn bản pháp luật mong được ban biên tập tư vấn giúp tôi. Nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết được quy định như thế nào? Mong ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cám ơn!
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang nghiên cứu một số thông tin về quá trình soạn thảo văn bản pháp luật mong nhận được sự tư vấn từ ban biên tập. Tôi muốn hỏi về việc trình tự xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều đó? Mong ban biên tập tư vấn
Chào Ban biên tập Thư ký luật. Ban biên tập cho tôi hỏi là ngoài các thành viên của Chính phủ thì còn ai được quyền tham gia phiên họp của Chính phủ nữa hay không? Chân thành cảm ơn!
Thủ tục xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao được quy định như thế nào? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
<p>Hiện nay Công ty có 1 trường hợp đã nghỉ việc từ tháng 11/2015 (đến nay không tiếp tục đóng BHXH nữa) nhưng còn tạm ứng tiền tại Công ty. Xin hỏi nếu trường hợp nghỉ việc trên có giấy ủy quyền cho Công ty đi nhận thay chế độ BHXH một lần có được không và thời gian được tính để làm thủ tục bắt đầu từ tháng 11/2016 hay 10/2016. Xin quý cơ quan
<p>Hiện nay, Nhà nước ta luôn khuyến khích việc hội nhập quốc tế. Ngành nào, lĩnh vực nào cũng cố gắng hết sức phát huy tinh thần trên. Ban biên tập Thư ký luật cho em hỏi vậy Chính phủ nước ta quản lý như thế nào đối với việc này? Em xin chân thành cảm ơn và mong chờ câu trả lời của Ban biên tập ạ.