Xin chào luật sư! Tôi có một tình huống khi tham gia GT như sau, và mong luật sư giúp tôi giải đáp: Vừa rồi tôi có lái xe từ Tây Ninh về TPHCM, đường về có đoạn được chia làm 2 làn đường dành cho xe ôtô và xe máy. Vạch kẻ đường là vạch đứt đoạn. Chạy được một quãng thì tôi xin lấn tuyến để vượt lên trên phía trước và có bật xi nhan xin nhường
, thương binh bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên và người thân của liệt sỹ, thương binh.
Đối với những trường hợp đã thực hiện chế độ, quyền lợi của gia đình liệt sỹ nhưng Bằng "Tổ quốc ghi công" bị mất, hư hỏng, Sở Lao động-Thương binh & Xã hội địa phương căn cứ hồ sơ liệt sỹ đang quản lý và thực hiện chế độ ưu đãi để thực hiện việc kiểm tra
Tôi là sinh viên Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Năm lên lớp 1 bố tôi qua đời. Khi tôi lên lớp 6 thì mẹ tôi bị người xấu lừa bán sang Trung Quốc, đến nay vẫn mất tích. Hiện tôi vẫn sống chung với bác họ. Tôi có được trợ cấp hàng tháng không? Nếu tôi học văn bằng hai thì tôi có được trợ cấp nữa không? - Nguyễn Thu Trang (thutrang***@gmail.com).
định thời hạn) đối với nhân viên làm công việc kế toán. Đến nay tổng thời gian làm việc là hơn 4 năm, như vậy trường hợp này có được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang không? (Điểm d, khoản 1, điều 1 của Nghị định 204/2004/NĐ-CP có quy định loại đối
Chúng tôi là những giáo viên thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La. Theo quy định, chúng tôi được trợ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt. Xin được hỏi cách tính mức trợ cấp này được quy định như thế nào? – Lý Văn Nguyên (lynguyen***@gmail.com).
Chú tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ từ năm 1965. Năm 1979 chuyển ngành và đến năm 1993 thì nghỉ hưu. Trước đây chú được lĩnh khoản “Trợ cấp huân chương” là 1,2 triệu đồng. Vậy xin luật sư cho biết, chú tôi có được hưởng thêm trợ cấp tính theo thâm niên đối với người hoạt động kháng chiến theo Nghị định số 47/2012/NĐ-CP ngày 28/5/2012 của
Ông Bùi Đăng Vinh (tỉnh Nghệ An) nhập ngũ năm 1977, tháng 6/1989 được đơn vị cử đi lao động hợp tác quốc tế ở Liên bang Nga. Tháng 10/1994, ông Vinh nhận quyết định về nước và xuất ngũ, nhưng chỉ được hưởng chế độ từ tháng 6/1989. Ông Vinh hỏi, thời gian ông làm việc tại Liên bang Nga có được tính hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 62
Ông Vũ Hồng Sơn (tỉnh Gia Lai), sinh tháng 8/1963, nhập ngũ tháng 9/1982, cấp bậc Trung tá, với các chức vụ: Tiểu đoàn phó chính trị, trợ lý Dân vận thuộc phòng chính trị Lữ đoàn 40 (Quân đoàn 3). Được nâng lương Trung tá lần 1 vào tháng 8/2008. Tháng 12/2012 đơn vị giải quyết cho ông Sơn nghỉ hưu trước tuổi.Ông Sơn muốn được biết ông có được
Tôi là đối tượng đã làm thủ tục và đủ điều kiện hưởng chế độ trợ cấp theo Quyết định 62 của Thủ tướng Chính phủ. Tháng 4/2013, tôi được bầu là Chủ tịch Hội Nông dân xã, là công chức cấp xã và được tham gia đóng BHXH. Thời gian trong quân đội của tôi là 3 năm 6 tháng (tham gia chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc). Nay tôi đã 45 tuổi nên có nhu
Theo phản ánh của ông Dương Mạnh Thao (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang), con trai ông là quân nhân Dương Quang Thể, nhập ngũ ngày 6/9/2010, chết ngày 21/9/2011 trong khi làm nhiệm vụ, được chứng nhận là tử sĩ và gia đình đã được thông báo về việc nhận trợ cấp tai nạn lao động. Tuy nhiên, gia đình ông Thao không đồng ý với cách giải quyết này và
Ông Lê Quang Hiến có 11 năm công tác trong ngành Công an, hiện làm việc tại công ty TNHH Mai Linh. Vừa qua ông Hiến có làm hồ sơ đề nghị hưởng chế độ theo Nghị định số 153/2013/NĐ-CP, nhưng được trả lời chưa có văn bản hướng dẫn. Ông Hiến hỏi, Nghị định số 153/2013/NĐ-CP có phải chờ hướng dẫn để thực hiện không?
Bố ông Nguyễn Thế Thơ (cheerynguyen.co@...) nhập ngũ ngày 26/6/1977, trực tiếp làm nhiệm vụ giúp bạn Lào, xuất ngũ năm 1981, chết ngày 9/5/2011. Gia đình ông Thơ đã được hưởng 3.600.000 đồng tiền trợ cấp. Ông Thơ hỏi, số tiền trợ cấp gia đình ông được nhận như vậy có đúng quy định không?
Kính gửi Thư Viện Pháp Luật, Hiện tại Công ty mình có khoảng 800 nhân viên, đã có phòng y tế riêng bao gồm 02 người làm ca ngày và 01 người làm ca đêm. 03 người này đã có chứng chỉ huấn luyện sơ cấp cứu. Công ty hiện đã có mạng lưới an toàn vệ sinh viên, tuy nhiên họ không được huấn luyện sơ cấp cứu. Vậy, TVLP có thể tư vấn cho mình: "Những
Bố tôi nhập ngũ sau năm 1975, có tham gia chiến đấu ở biên giới Tây Nam, sau đơn vị cho đi xuất khẩu lao động. Khi bố tôi thôi việc thì thời gian công tác trong quân đội là 20 năm 10 tháng. Khi Nhà nước có chính sách cho những người như bố tôi (được hưởng chế độ hưu) thì lúc đó bố tôi đang bị bệnh nặng và qua đời (năm 2012). Sau này gia đình
Tôi có thời gian tham gia quân đội và làm nhiệm vụ chiến đấu tại Campuchia. Sau đó tôi xuất ngũ sang làm việc ở một nông trường, sau đi XK lao động và nghỉ việc và không được hưởng chế độ gì. Xin hỏi, thời gian công tác ngoài quân đội của tôi có được tính cộng để hưởng chế độ theo Nghị định số 23 của Chính phủ không?
Bà Cao Thị Nhiên (tỉnh Thái Bình) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về việc hưởng chế độ chính sách theo quy định tại Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008 và Quyết định 62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Bà Nhiên có thời gian 16 năm 4 tháng tham gia trong quân đội, trong đó có 3 năm 7 tháng là chiến sĩ, 12 năm 7
Tôi nhập ngũ tháng 2/1975, đến 12/1990 thì chuyển ngành. Tháng 3/1993, vì điều kiện sức khỏe nên cơ quan cho nghỉ chế độ với tiền thanh toán lúc đó khoảng 1 triệu đồng. Từ đó đến nay tôi sống nhờ vào gia đình chứ bản thân không được hưởng chế độ nào của Nhà nước. Có một lần đọc báo tôi thấy những quân nhân nhập ngũ trước 1975 chưa được hưởng
Những đối tượng thuộc diện nào được thực hiện BHXH bắt buộc theo quy định riêng đối với quân nhân, công an nhân dân? Có phải mọi đối tượng theo quy định đều được tham gia và thụ hưởng tất cả các chế độ BHXH (như hưu trí, tử tuất, thai sản, ốm đau…) không?