, rất nhiều nhân viên vẫn còn phép và được khuyến khích sử dụng hết phép vào dịp cuối năm. Đến tháng 1, khi lãnh lương, mọi người vô cùng ngạc nhiên vì cách tính lương của công ty: những ai nghỉ phép của năm 2011 mà sau ngày 25-12-2011 đều bị trừ lương và được giải thích: bộ phận nhân sự tính ngày kết thúc của năm 2011 là ngày 25-12-2011 nên những
số lương, vì thế nếu nghỉ hưu sớm theo chế độ của nghị định 132 tôi sẽ bị thiệt, do đó tôi muốn tiếp tục làm việc cho đến khi đủ tuổi nghỉ hưu. Tôi đã liên hệ với Phòng Giáo dục huyện Lương Sơn nhưng nhận được câu trả lời vì phòng giáo dục đã họp bàn, quyết định và chốt danh sách gửi cho Sở Nội vụ nên yêu cầu của tôi khó có thể được giải quyết
Tôi thử việc tại một công ty TNHH vào tháng 4-2009. Tháng 5-2009 tôi được ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) chính thức. Trong HĐLĐ chỉ thể hiện "mức lương cơ bản là 1.500.000 đồng và các khoản phụ cấp theo quy định công ty". Hiện tại mức lương thực nhận của tôi là 4.500.000 đồng. Tháng 11-2010, công ty bắt đầu đóng bảo hiểm thất nghiệp. Tôi xin nghỉ
Người thân của tôi có một căn hộ cho thuê tại TP.HCM. Khi đăng ký tạm trú - tạm vắng cho khách thuê nhà, công an quận đòi phải có giấy phép kinh doanh, giấy phép đủ điều kiện về phòng cháy chữa cháy (PCCC), giấy phép đủ điều kiện về an ninh trật tự (ANTT). Người thân của tôi đã ủy quyền cho tôi và có xác nhận chữ ký trước cơ quan phường, được
Công ty Nhà nước đã chuyển thành Công ty cổ phần nhưng vẫn tiếp tục áp dụng thang bảng lương theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ. Khi mức lương tối thiểu chung và tối thiểu vùng thay đổi, thì có được áp dụng mức lương tối thiểu chung để đóng các khoản bảo hiểm không?
DNTN được thành lập 01/2011 đang được Hưởng ưu đãi thuế TNDN theo Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ.bắt đầu từ 04/06/2013 chuyển đổi thành công ty TNHH ,MST vẫn giữ nguyên.Như vậy công ty tôi có tiếp tục được hưởng ưu đãi thuế TNDN nữa không? vơi lại DNTN lúc mới thành lập kế toán không gửi công văn cho CCT để thông báo DN
việc phải xảy ra trước ngày 1-1-1995.
Trường hợp công ty người lao động đã làm việc trước đó là tiền thân của công ty bạn (do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp) thì công ty bạn có trách nhiệm phải cộng cả thời gian người lao động làm việc cho mình và thời gian làm việc cho người sử dụng lao động liền kề
tôi tự xin cấp và là hộ chiếu phổ thông, không phải hộ chiếu công vụ. Xin hỏi quy định như vậy có đúng pháp luật không vì ảnh hưởng đến lợi ích và quyền tự do cá nhân của công nhân viên (chúng tôi chỉ là nhân viên hợp đồng lao động, không phải quân nhân chuyên nghiệp hay sĩ quan)? mrhuy…@...
Tôi năm nay 55 tuổi, đã hết tuổi lao động, thời gian đóng BHXH là 17 năm 9 tháng. Tôi đóng BHXH tự nguyện thêm 27 tháng nữa để đến tháng 3-2013 được hưởng lương hưu. Vậy hiện tôi có được hưởng trợ cấp thôi việc mà người sử dụng lao động phải trả một năm nửa tháng lương?
Cty tôi trong lĩnh vực xây dựng do chi cục thuế thị xã đồng xoài quản lý. tháng 6/2012 cty có CT thi công tại phước long và khi TT khối lượng thì KBNN lại chuyển thuế GTGT 2% lên chi cục thuế thị xã phước long. tới năm 2013 thi cty mới lấy dược chúng từ liệu số tiền thuế này cty có được trừ vào thuế phải nộp không?. có hợp lý không khi số tiền
chi tiết và hướng thi hành một số điều của BLLĐ về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi thì thời gian nghỉ theo chế độ quy định đối với lao động nữ được coi là thời gian làm việc của NLĐ tại một doanh nghiệp, hoặc với một người sử dụng lao động để tính ngày nghỉ hằng năm.
Điều 63 BLLĐ quy định các chế độ phụ cấp, tiền thưởng, nâng bậc lương
Kính gửi cục thuế bình phước, đơn vị xin hỏi về chính sách thuế TNDN: Công ty của tôi thành lập vào cuối năm 2012, ngành nghề kinh doanh mua bán nông sản, gia công chế biến hạt điều, địa bàn ở xã long hà, huyện bù gia mập tỉnh bình phước. Vậy công ty của tôi có thuộc diện ưu đãi thuế TNDN không, và nếu ưu đãi thì áp dụng mức thuế suất bao nhiêu
Theo Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/2/2008, người nào vì mục đích kinh doanh mà cố ý thực hiện một trong các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp có đối tượng là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu (là hàng hóa, bao bì của hàng hóa có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng hoặc khó phân biệt với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý
Hiện tại trong công ty tôi có 1 nhân viên đã làm và ký hợp đồng lao động dài hạn với công ty hơn 7 năm qua. Thời gian vừa qua, khi công ty xét tăng lương, giữa hai bên vẫn chưa có sự thống nhất nên công ty hẹn sẽ trả lời trong thời gian sớm nhất. uy nhiên, đến nay, công ty không thông báo quyết định tăng lương mà đưa ra thông báo sẽ chấm dứt hợp
Bạn Hoàng Bảo Anh hỏi: "Tôi đang làm việc tại một công ty, hằng tháng nhận lương đều phải trích lại một số tiền để đóng bảo hiểm xã hội. Nhưng gần đây phát hiện ra rằng công ty không đóng bảo hiểm xã hội cho nhân viên và mức lương ghi trong hợp đồng thấp hơn nhiều so với mức lương nhận thực tế. Vậy tôi phải làm thế nào để có sổ bảo hiểm vì thời
việc truy thu còn nhiều hơn lượng điện thực tế ăn cắp, nếu khách sạn trên mới mở được 1-2 tháng. - Về hành vi: chủ khách sạn có thể là người đặt nam châm để ăn cắp điện, nhưng giả sử có một người nào khác thực hiện hành vi này để hãm hại chủ khách sạn? - Điện lực và khách sạn là doanh nghiệp cùng ký kết hợp đồng kinh doanh sử dụng điện dân sự
thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của Chính phủ, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
đ) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.
Trước khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo các điểm a, b và c nêu trên, người sử dụng lao động
Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17 tháng 6 năm 2003, được Quốc hội VN thông qua năm 2003 có một số điều khoản liên quan đến kế toán viên như sau:
Ðiều 50. Tiêu chuẩn, quyền và trách nhiệm của người làm kế toán:
1. Người làm kế toán phải có các tiêu chuẩn sau đây:
a) Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức
nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu ở nước ngoài như sau:
(i) Được Bộ LĐ-TB&XH cho phép;
(ii) Người lao động được doanh nghiệp đưa đi làm việc ở nước ngoài phải có hợp đồng lao động với doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về lao động;
(iii) Chỉ được đưa người lao động đi làm việc tại các công trình, dự án mà doanh nghiệp trúng thầu