Theo phản ánh của bà Nguyễn Thị Nguyệt (Quảng Trị), trên đường về nhà sau giờ làm việc, bà Nguyệt nhận được điện thoại đề nghị quay trở lại Công ty để tắt điện phòng làm việc và khi quay lại Công ty, bà Nguyệt đã bị tai nạn giao thông. Cơ quan công an đã lập biên bản tại hiện trường, xác nhận bà Nguyệt không vi phạm pháp luật về giao thông. Sau
mà công việc đó gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động được phân công;
c) Bị tai nạn trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý. Khoảng thời gian hợp lý là khoảng thời gian cần thiết để đến nơi làm việc trước giờ làm việc hoặc trở về sau giờ làm việc. Tuyến đường hợp lý là
Theo Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH, tai nạn xảy ra đối với người lao động khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi ở, tại địa điểm và thời gian hợp lý (căn cứ theo hồ sơ giải quyết vụ tai nạn của cơ quan công an hoặc giấy xác nhận của chính quyền địa phương hoặc giấy xác nhận của công an khu vực tại nơi xảy ra tai nạn), làm
Công ty chúng tôi có một công nhân, trong ngày làm việc có đi thăm mộ cha và trên đường đi về công ty bị tai nạn giao thông qua đời. Trường hợp này có được xem tai nạn giao thông là tai nạn lao động không? Hiện tại người này đang nuôi mẹ già 80 tuổi và có 2 con nhỏ. Hồ sơ và chế độ hưởng tử tuất của công nhân này như thế nào?
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động, kể cả trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tấm rửa, cho con bú, đi vệ sinh, chuẩn
Thứ nhất, về vấn đề bảo hiểm xã hội
Điểm a Khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2006 quy định:
“1. NLĐ tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm: a) Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;”
Điểm a Khoản 1 Điều 18 Luật Bảo hiểm xã hội 2006 cũng quy định:
“1
Tai nạn lao động do lỗi của người lao độngTôi muốn hỏi về chế độ tai nạn lao động như sau: 1. Nếu nhân viên bị tai nạn lao động trong giờ làm việc, và theo kết quả điều tra TNLĐ thì đó là do lỗi của nhân viên, nhân viên sẽ nhận được trợ cấp từ công ty (bằng 40% mức bồi thường). Nhân viên này có được chế độ TNLĐ từ BHXH hay không, nếu tỉ lệ suy
- Trường hợp TNLĐ quy định tại Điều 144 Bộ Luật LĐ.
Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ
Tôi 22 tuổi hiện đang làm việc tại một cty cổ phần tại Long An. Trong lúc làm việc tôi bị thương và đi khám tại bệnh viện chấn thương chỉnh hình ở HCM với chi phí xét nghiệm gần 3triệu đồng. Sau đó bác sĩ nói tôi bị thoát vị đĩa đệm ở đốt sương lưng (lệch khoảng 6 mm) đang trong thời gian chờ hội chẩn xem có phải mổ hay không mà tôi nghe nói
Anh trai em làm công nhân ở một Công ty cổ phần nhà nước, có đóng bảo hiểm xã hội, trên đường đi làm về chẳng may bị tai nạn giao thông, do vết thương quá nặng nên đã chết trên đường đi cấp cứu. Em được biết công ty đang lo thủ tục để hưởng chế độ nhưng gia đình em muốn biết cụ thể chế độ như thế nào
Nếu người lao động đã làm việc được 4 tháng và bị tai nạn giao thông dẫn đến tử vong trên đường đang đến nơi làm việc thì được xem là tai nạn lao động nên sẽ được giải quyết các chế độ về tai nạn lao động theo đúng quy định của pháp luật lao động. Theo đó, công ty bạn có trách nhiệm thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm
về các vấn đền sau: 1. Thời gian điều trị tai nạn lao động là bao lâu? 2. Hiện tại như đã nói thì bạn đã lành hẳn, không đi khám nữa. Tuy nhiên một phần do mặc cảm, chưa quen với hoàn cảnh mới nên bạn chưa muốn đi làm lại dù công ty vẫn sẽ sắp xếp công việc phù hợp. Như vậy không lẽ công ty phải trả lương và phụ cấp mãi trong thời gian bạn ở nhà sao
Tôi làm cho một công ty về cơ khí, tuy nhiên cho đến bây giờ công ty chưa duyệt cho tôi tham gia bảo hiểm xã hội. Tháng trước, trong lúc đang làm tôi bị gãy chân, đầu bị tổn thương. Tôi phải nằm viện khá lâu và viện phí phải thanh toán quá lớn so với thu nhập của tôi. Bệnh viện kết luận tôi giảm khả năng lao động 15%. Trong trường hợp công ty
Em trai tôi 17 tuổi, được 1 cty môi giới A tuyển dụng để làm công nhân cắt tiện gỗ cho 1 công ty C. Trong ngày đầu tiên đi thử việc thì em trai tôi bị máy cắt nghiền 1 phần của bàn tay trái, hiện đang được điều trị tại Bện viện. Công ty C đã và đang chịu tòan bộ viện phí liên quan đến việc chữa trị của em tôi, cty C cũng đến thăm và hỗ trợ
- Công ty em có người bị tai nạn lao động dẫn đến tử vọng. Tuy vậy, vẫn đang trong quá trình thử việc. Tai nạn này xảy ra trong một lần vận hành máy xúc lật hầm mà bên em đang cho 1 doanh nghiệp khác thuê (Bị điện giật dẫn đến tử vong). Trong hợp đồng ký giữa bên em và doanh nghiệp kia cũng k có quy định về việc cho thê thợ bên em đi theo vận
lao động đã thanh toán với bệnh viện để xuất viện về (điều trị 10 ngày). Xin kính nhờ Luật sư tư vấn phần chi phí đồng chi trả và những chi phí thuộc trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động đối với số tiền 10.000.000 đồng, phân chia tỷ lệ như thế nào cho đúng, hợp lý.
Kính gửi luật sư Công ty tôi có ký hợp đồng thuê khoán một số lao động tự do để vệ sịnh công trình(đang trong giai đoạn hoàn thành) trong thời hạn dưới 3 tháng với một số người lao động với mức tiền công là 200.000 Đồng/ngày. Việc huy động công nhân thông qua một người đại diện(trưởng nhóm) từ kí kết hợp đồng đến huy động công nhân và thanh
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.
là công dân nước ngoài. Hôm trước, các anh và chị của cha em về nước (có dẫn bà nội về cùng) để yêu cầu cha em chia lại phần đất cha em đang sử dụng (theo nội dung tờ tương phân ruộng đất mới do ông nội em viết lại sau này - lúc cha em đã đứng tên GCNQSD đất và lúc đó ông nội cũng đã là công dân nước ngoài - giấy viết tay chỉ có chữ ký của ông bà
? Có cần cha cháu phải ký tên chuyển nhượng hay không? Nếu cần mà cha cháu không về ký tên chuyển nhượng thì phải làm sao? 3. Hiện giờ tòa án đang thụ lý ly hôn của cha mẹ cháu, nếu cha cháu đòi phân chia tài sản nữa có được hay không?