Kính gửi các Quý Luật Sư. Tôi cần giúp đỡ một vấn đề về tranh chấp & thừa kế đất đai như sau: Gia đình tôi có 02 anh em trai và 02 mảnh đất. Tạm gọi là mảnh A và mảnh B. Hai mảnh này đều mang tên Mẹ tôi khi Mẹ tôi còn sống (vì Bố tôi đã mất - năm 1990). Lý lịch của 02 mảnh như sau: - Mảnh A: Ông Nội tôi mua từ những năm 1950 và gia đình tôi
tôi có được toàn quyền sử dụng mảnh đất đó mà không bị sự đe dọa của phát luật bởi các chị tôi hay không? TH2: Bố tôi không để lại di chúc thì tài sản là miếng đất đó sẽ được phân chia như thế nào? Xin cảm ơn
Tôi có một người bạn, bố anh ấy mất khi anh ấy còn đang trong bụng mẹ. Nên khi sinh ra lấy họ mẹ, cũng k khai tên cha, hộ khẩu cũng nhập về nhà ngoại. Bây giờ anh ấy đã chuyển về sống cùng bà nội của mình. Vậy cho tôi hỏi khi bà anh ấy mất, anh ấy có được thừa hưởng đất đai của bà nội mình không, vì hiện tại vẫn còn vợ chồng chú út sống ở đấy
Năm 1975 cha mẹ tôi về sống trên một mảnh đất, năm 1977 thì ba tôi mất. Năm 1980 mẹ tôi làm thủ tục kê khai đất đai theo quy định 299. Năm 1994 gia đình tôi chuyển nhượng một phần diện tích đất mà tôi và mẹ tôi đang ở thì có 4 người con riêng của cha tôi về làm trích lục giả (nói là đất của ông bà để lại) kiện tôi và mẹ tôi đòi chia đất (các
Chào Luật Sư! Em có 1 vấn đề mong được sự giúp đỡ tận tình. Em xin chân thành cảm ơn trước, Vấn đề của em là về quyền thừa kế. Ngày trước Cậu của em làm hợp đồng xuất khẩu lao động sang Nhật, phải có tài sản thế chấp mới được đi, nên ông ngoại mới chuyển tên 1 miếng đất cho Cậu đứng tên. Sau này về nước, Cậu em lấy vợ thì ông Ngoại mất. Sau đó
Căn cứ vào qui định của pháp luật về thừa kế cụ thể như sau:
Điều 675. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây:
a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c) Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di
Về nguồn gốc thửa đất là của ông, bà nội em vậy ông bà nội em đã chuyển giao quyền sử dụng đất sang cho cha em chưa?
Trường hợp ông bà nội em chưa chuyển giao quyền sử dụng thửa đất đó sang cho cha em thì sẽ phải thực hiện việc phân chia di sản thừa kế của ông bà nội em để xác định phần đất mà cha em sẽ được hưởng nếu còn sống. Do cha em đã
Em họ em sinh năm 1997 năm nay chưa đủ 18t, gia đình gồm bố mẹ và 1người chị cùng mẹ khác cha, trước khi lấy bác trai bác gái đã có gia đình và 1 con gái nhưng sống ơr trại trẻ mồ côi đến năm 18t mới dọn về nhà bác em ở,nhà có tài sản là 1 mảnh đất hương hỏa 36m2 mang tên bác trai và đất đền bù nông nghiệp 85m2 được xây dựng nhà theo tiêu chuẩn
, tạo điều kiện cho lao động có việc làm, phù hợp với đặc điểm và quy hoạch của từng địa phương.
Tranh chấp đất đai được phân loại thành các dạng tranh chấp đất đai như sau:
- Tranh chấp về mục đích sử dụng đất: đây là dạng tranh chấp ít gặp, những tranh chấp này liên quan đến việc xác định mục đích sử dụng đất là gì? Thông thường những tranh
.Bố con 200, cô 2 200tr và cô út 200tr và 200tr là của nội và phải chia đất mảnh đất nhà con đang sống mà nội đang đứng tên với những người cùng vai vế là anh em của ông cố nội con.Và nói là đất hương quả do ông bà để lại. Sau một thời gian căng thẳng thì cô 2 con cũng đồng ý đưa cho út và nội số tiền cũng như chia một phần đất cho những người mà con đã
, UBND cấp xã có trách nhiệm: + Thẩm tra, xác minh tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tranh chấp, thu thập giấy tờ, tài liệu có liên quan do các bên cung cấp về nguồn gốc đất, quá trình sử dụng đất, thực tế hiện trạng sử dụng đất. + Tiến hành thành lập hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai để thực hiện hòa giải. Theo quy định tại Điều 202 Luật Đất đai 2013
quan do các bên cung cấp về nguồn gốc đất, quá trình sử dụng đất và hiện trạng sử dụng đất. + Thành lập hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai để thực hiện hòa giải. Thành phần hội đồng gồm: Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND xã là chủ tịch hội đồng; đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn; tổ trưởng tổ dân phố đối với khu vực đô thị; trưởng
Hiện nay gia đình tôi bị gia đình bên cạnh lấn chiếm đất đai, tôi đã viết đơn đề nghị nhiều lần với chính quyền địa phương và các ngành chức năng của huyện giải quyết nhưng các cơ quan có thẩm quyền giải quyết nghiêng về phía người lấn chiếm. Hiện nay tôi không đồng ý với cách giải quyết của các cấp có thẩm quyền (UBND xã, UBND huyện và phòng
, do việc thờ cúng của các cụ ông con trai cả không có trách nhiệm gì nên hiện ông út ( còn sống) muốn về xây ngôi nhà trên nền đất của các cụ để lại nhưng bị vấp phải tranh chấp của ông con trai cả, ông cả muốn lấy hết số đất của các cụ để lại, trong khi chủ sở hữu đất vẫn là mang tên cụ ông, vậy các Luật sư cho hỏi nếu mang ra pháp luật thì tranh
Chào bạn!
Tất cả các giao dịch trên đều không tuân thủ quy định của pháp luật (đặc biệt giao dịch giữa C-D và D-E vô hiệu cả về hình thức và chủ thể). Do vậy, nếu có tranh chấp thì nhiều khả năng Tòa án sẽ tuyên bổ tất cả các giao dịch đó đều vô hiệu và giải quyết hậu quả của hợp đồng vô hiệu theo quy định pháp luật.
Có một
Gia đình mẹ tôi có hai chị em,ông bà ngoại tôi để lại 2 mảnh đất cho hai chị em. Nhưng do cậu tôi ở bên Đức nên không đứng tên được mẹ tôi đã đứng tên trong sổ cùng bà ngoại của tôi(ông tôi đã mất năm 1991) sau đó năm 2008 bà tôi đã mất ,còn lại mẹ tôi đứng tên thứ hai trong sổ đỏ.Tháng 9/2012 cậu tôi về và đã sang tên phần đất mà bà tôi để lại
/7/2004 (ngày có hiệu lực của luật đất đai năm 2003) mà chưa tuân thủ về thủ tục (mua bán viết tay, chưa có giấy chứng nhận...) mà có tranh chấp về quyền sử dụng đất thì Tòa án sẽ áp dụng quy định tại mục 2, phần II, Nghị quyết số 02/2004/NQ0-HĐTP ngày 10/8/2004 hướng dẫn áp dụng giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân gia đình để giải quyết, cụ thể như sau