Vấn đề bạn hỏi, chúng tôi xin trả lời như sau: 1. Theo quy định của Luật BHXH và Luật BHYT thì người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên và hợp đồng lao động không xác định thời hạn thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm y tế. Đề nghị bạn căn cứ vào hợp đồng lao động và đối chiếu với quy định
Vợ chồng tôi chung sống với nhau từ năm 2001, có tổ chức cưới nhưng không đăng ký kết hôn (ĐKKH), hiện đã có một con chung 3 tuổi. Giờ đây chúng tôi định ly hôn, nhưng nghe nói không ĐKKH luật pháp không công nhận vợ chồng, mà làm đơn xin không công nhận vợ chồng tòa không giải quyết (!?). Xin cho tôi biết xác thực pháp luật quy định về vấn đề
Luật Thi hành án dân sự 2008 và Nghị định 58 của Chính phủ có quy định thời gian tự nguyện thi hành án dân sự là 15 ngày. Khi hết thời hạn 15 ngày, Chấp hành viên phải tiến hành xác minh điều kiện thi hành án của người phải thi hành án, nhưng lại không quy định rõ thời gian để chuẩn bị, tiến hành tổ chức cưỡng chế thi hành án. Vậy, nếu Chấp
đình thuộc một trong các đối tượng: Hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định của pháp luật; hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình nghèo theo quy định của pháp luật.
3. Học sinh, sinh viên mà gia đình gặp khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh
Thứ nhất: Về việc đăng ký biến động về quyền sử dụng đất:
Căn cứ điểm c khoản 3 Điều 38 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai thì trường hợp có thay đổi về hình dạng, kích thước, diện tích thửa đất thì người sử dụng đất phải đăng ký với cơ quan có thẩm quyền.
Theo quy định tại khoản
tịch đã quy định: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam và trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày luật này có hiệu lực, phải đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để giữ quốc tịch Việt Nam; nếu không đăng ký trong
Theo phản ánh của ông Châu Minh Đương, chị của ông hiện cư trú tại Đài Loan. Theo chị ông được biết hiện có quy định người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam phải thực hiện đăng ký giữ quốc tịch trước 1/7/2014. Chị ông đã liên hệ với Cơ quan Lãnh sự của Việt Nam tại Đài Loan nhưng được cho biết không có quy định về vấn đề
chứng cứ khác để chứng minh quan hệ cha, mẹ, con (nếu có).
Trên cơ sở đó thì trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu xét thấy việc nhận cha, mẹ, con là đúng sự thật và không có tranh chấp, thì Ủy ban nhân dân cấp xã đăng ký việc nhận cha, mẹ, con.
Căn cứ vào các quy định trên thì pháp luật về hộ tịch không quy định khi
để chứng minh quan hệ cha, mẹ, con (nếu có).
Trên cơ sở đó thì trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu xét thấy việc nhận cha, mẹ, con là đúng sự thật và không có tranh chấp, thì Ủy ban nhân dân cấp xã đăng ký việc nhận cha, mẹ, con.
Căn cứ vào các quy định trên thì pháp luật về hộ tịch không quy định khi nhận cha
Tôi sinh ra và lớn lên tại Việt Nam, sau đó tôi xuất cảnh sang Camphuchia làm ăn, sau lại trở về Việt Nam sinh sống. Trong thời gian ở nước ngoài tôi sinh một người con, sau đó về nước tôi sinh hai cháu nữa. Trường hợp của tôi xin xác định quốc tịch Việt Nam cho con tôi (sinh ở camphuchia) thì luật quy định như thế nào?
- Điều 63 - Luật Hôn nhân và gia đình quy định: “Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ đó là con chung của vợ chồng. Trong trường hợp cha, mẹ không thừa nhận con thì phải có chứng cứ và phải được tòa án xác định. - Việc xác định cha, mẹ cho con được sinh ra theo phương pháp khoa học do Chính phủ quy định”. Theo
Tôi có người thân sinh tại Sài Gòn, là người Việt gốc Hoa. Sau năm 1975, người này đã di tản sang Hoa Kỳ lúc 8 tuổi và hiện đã có Quốc tịch Hoa Kỳ. Hiện nay người đó muốn xin xác nhận có quốc tịch Việt Nam thì có được trong diện xem xét cấp xác nhận hay không, nếu hiện người này chỉ giữ được giấy khai sinh.
Tôi có yêu cầu đăng ký quốc tịch Việt Nam. Tôi đã đến tòa Đại sứ Việt Nam và Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh để đăng ký nhưng đều bị từ chối.Vậy tôi phải làm thế nào để đăng ký quốc tịch Việt Nam?
Điều 63 Nghị định 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, cụ thể như sau: “Hợp đồng ủy quyền quản lý, trông coi, sử dụng nhà ở, uỷ quyền bán, cho thuê nhà ở phải có công chứng hoặc chứng thực. Các bên chỉ được ký kết hợp đồng uỷ quyền và cơ quan có thẩm quyền công chứng, chứng thực chỉ được thực hiện
Việt Nam còn người kia là công dân nước ngoài thì có quốc tịch Việt Nam, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con. Trường hợp trẻ em được sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho con thì trẻ em đó có quốc tịch Việt Nam”. Ngoài ra, theo Điều 19 Luật Quốc tịch
, phải chuyển đi nơi khác và trả lại phần nhà của chị bạn đã cho ở nhờ theo quy định của Bộ luật Dân sự và Bộ luật Tố tụng dân sự.
2/ Việc có hộ khẩu trong một căn nhà chỉ là sự đăng ký nơi cư trú để cơ quan công an quản lý hộ khẩu chứ không liên quan gì đến quyền sở hữu căn nhà đó. Do đó, khi chủ sở hữu bán nhà, chia tài sản... thì người ở nhờ
quốc tịch Việt Nam. Tuy nhiên, Sở Tư pháp yêu cầu tôi bổ sung quyết định thôi quốc tịch Campuchia và quyết định này phải được hợp pháp hóa lãnh sự. Năm 2006, Tổng lãnh sự quán Campuchia đã nhận hồ sơ xin thôi quốc tịch của tôi, nhưng lãnh sự quán Campuchia cho biết họ chưa có luật xác nhận cho người dân Campuchia xin thôi quốc tịch Campuchia, nhưng
Theo quy định tại Điều 15, 16 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, trẻ em khi sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam được xác định là có quốc tịch Việt Nam thì phải có cha và mẹ đều có quốc tịch Việt Nam hoặc ít nhất một bên cha, mẹ có quốc tịch Việt Nam. Do đó, trường hợp cha, mẹ cháu bé này đều mang quốc tịch Trung Quốc (Đài Loan) thì khi đăng
Khoản 1 Điều 26 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “Cá nhân có quyền có họ, tên. Họ tên của một người được xác định theo họ, tên khai sinh của người đó”.
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 4 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch thì “Họ, chữ đệm, tên và