tư do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp trong đó có hoạt động quan trắc môi trường. Thứ hai, phải có đủ điều kiện về nhân lực thực hiện hoạt động quan trắc hiện trường theo quy định (như: người trực tiếp phụ trách đội quan trắc tại hiện trường phải có trình độ đại học trở lên với một trong các chuyên ngành về môi trường, hóa học, sinh học
- Điều 8, Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ), quy định về các hành vi bị nghiêm cấm trong quan hệ lao động như sau: "1. Phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng, tôn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật hoặc vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn; 2. Ngược đãi người lao động, quấy rối
) và 127 m2 (2011). Năm 2003 bà A có nhượng lại cho con trai là anh B một phần thửa đất còn lại của bà A giáp ranh với phần đất của anh trai tôi và đã làm thủ tục cấp bìa đỏ (khi làm thủ tục cấp bìa cho anh B, ranh giới giữa anh tôi và anh B không được xác nhận do không liên hệ). Năm 2011 anh tôi về lại quê hương và xin làm thủ tục cấp bìa
, bạn bè, người yêu rồi đổ vào những mơ tưởng đổi đời của mình, rồi đến lúc những mơ mộng đổ vỡ, tiền mất, thì cũng là lúc họ không biết xoay xở thế nào khi trả số tiền đã vay, rồi bỏ trốn để lại những người cho họ vay tiền những nỗi lo lắng, mất mát vì không những mất tiền họ đã mất niềm tin về một mối quan hệ thân thiết đã có khi trước.
Thực tế
, bên mời thầu, đơn vị mua sắm tập trung hoặc đơn vị có nhu cầu mua sắm với nhà thầu tư vấn phải có quy định về trách nhiệm của các bên trong việc xử lý, đền bù đối với việc tính toán sai số lượng, khối lượng công việc”. Ông Nhã phản ánh, đối với các công trình cấp huyện làm chủ đầu tư đều là gói thầu quy mô nhỏ phải áp dụng hình thức hợp đồng trọn gói
Căn cứ vào Điều 134 Bộ luật hình sự 1999 được chỉnh sửa bổ sung năm 2009 quy định về mức xử phạt đối với tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản như sau:
Điều 134. Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bắt cóc người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội thuộc một trong
Theo quy định tại Điều 22 Pháp lệnh số 10/2003/UBTVQH11 ngày 17/3/2003 về phòng, chống mại dâm thì: “Người mua dâm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính bằng hình thức cảnh cáo hoặc phạt tiền. Người mua dâm người chưa thành niên hoặc biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người khác thì bị truy cứu trách nhiệm
Ông Bùi Đăng Lâm, trú tại thôn Khánh Giàng, xã Ngọc Châu, huyên Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, phản ánh: Mảnh đất của gia đình ông Lâm do bố mẹ ông khai phá từ những năm 1962-1963 được sử dụng đúng mục đích, không có tranh chấp, đã được cấp Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất vào năm 1998. Vừa qua, gia đình ông Lâm dự định lấp ao để làm nhà, nhưng
Bộ luật Hình sự năm 1999 (BLHS) quy định về hình phạt trục xuất. Tôi biết hình phạt này chỉ áp dụng đối với người nước ngoài phạm tội ở Việt Nam. Nay muốn luật sư phân tích rõ hơn về hình phạt này.
+ Vấn đề thứ nhất: Chủ trương này được thực hiện cách đây 10 năm (khi đó Luật Đất đai năm 1993 đang được thi hành). Có thể khi đó thực hiện chủ trương của xã về thực hiện quy hoạch khu dân cư ở nông thôn (đã được thực hiện theo chủ trương của xã, được cấp có thẩm quyền phê duyệt) thì việc mỗi hộ gia đình bỏ ra một phần đất để làm đường đi chung
Gia đình tôi có đất đai, nhà thờ do ông cha để lại. Trước đây, anh em tôi mỗi người đứng tên sở hữu một phần tài sản và anh cả tôi đứng tên chủ sở hữu tài sản thờ cúng. Nay anh em đều đã cao tuổi, mong muốn góp mỗi người một phần ruộng vườn vào khối di dản chung và để nơi làm thờ tự chung mãi mãi về sau, không đứng riêng tên một ai. Xin luật sư
hóa; cụ thể là một trong các hành vi sau đây:
1. Bán người cho người khác, không phụ thuộc vào mục đích của người mua;
2. Mua người để bán lại cho người khác, không phân biệt bán lại cho ai và mục đích của người mua sau này như thế nào;
3. Dùng người như là tài sản để trao đổi, thanh toán;
4. Mua người để bóc lột, cưỡng bức lao
phạm về tài sản, thì việc người phạm tội sửa chữa, bồi thường và khắc phục hậu quả được coi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự được quy định tại điểm b khoản 1 điều 46 Bộ luật hình sự. Đây là 3 tình tiết giảm nhẹ, nhưng tính chất của các tình tiết này gần giống nhau về bản chất nên được quy định cùng một điểm. Sửa chữa ở đây được hiểu là sửa
Cháu tôi bị anh T đánh, thương tích là 35%. Vụ án được Toà án quận xét xử đối với anh T. Gia đình tôi nhận được bản án và thấy trong phần nhận định của Toà án có ghi: Anh T được áp dụng Điều 47 Bộ luật Hình sự và được xử dưới khung hình phạt (toà xử anh ta 4 năm tù). Gia đình tôi đã kháng cáo lên Toà án cấp phúc thẩm đề nghị xét xử tăng hình
Tôi nhập ngũ vào lực lượng Biên phòng từ 1/9/1972, đến năm 1991 thì về phục viên. Sau đó, tôi có thời gian dài làm việc tại quỹ tín dụng nhân dân địa phương (không phải công chức, viên chức). Nay qua các phương tiện thông tin đại chúng, tôi được biết Nhà nước có chính sách ưu đãi đối với quân nhân nhập ngũ trước ngày 30/4/1975. Xin hỏi luật sư
hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng đã được phê duyệt và phải được phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (chủ tịch UBND tỉnh, thành phố quyết định chuyển mục đích sử dụng toàn bộ hoặc một phần khu rừng do chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xác lập). UBND quận, huyện quyết định giao rừng, cho thuê rừng đối với hộ gia đình, cá
thẩm lại xử y như án phúc thẩm trước đây xét xử. Như vậy sau nhiều lần xét xử và kéo dài nhiều năm, Toà vẫn xử y như lần xử đầu tiên. Sau này không thấy Toà án nhân dân tối cao và Viện Kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị nữa. Do việc kháng nghị của Toà án và Viện Kiểm sát mà vụ việc khéo dài nhiều năm, gây thiệt hại rất lớn cho bản thân tôi cả về vật
Điều 158 Bộ luật Hình sự (BLHS) quy định tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi. Điều luật này được hiểu: sản xuất, buôn bán hàng là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng vật nuôi không phải là thật
Gia đình tôi xảy ra sự việc, con tôi lái xe gây tai nạn làm bị thương nhiều người, trong đó có một người bị thương nặng, hiện vẫn phải điều trị tại bệnh viện. Khi hai bên đứng ra thương lượng về bồi thường thì gia đình bị hại đưa ra nhiều yêu cầu chi phí cho nhiều khoản chi. Tôi thấy còn có những khoản chi bất hợp lý như tiền thu nhập của người