Tôi có một người bạn là công an trại giam, nghe nói trong đó các công tác để đảm bảo, kiểm soát nhiễm khuẩn rất được đề cao, vì trong đó có cả các đối tượng bị nhiễm HIV cũng như các bệnh khác. Theo đó, tôi muốn biết công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại trại giam, trại tạm giam được quy định như thế nào?
Gần nhà tôi có một cụ ông, đến nay đã 65 tuổi rồi ạ. Bây giờ tôi thấy gia đình họ đang tranh giành cụ để về nuôi, điều này thật là không nên. Tôi nghĩ đối với vấn đề này thì chắc hẵn pháp luật phải có quy định. Vì vậy, Ban biên tập cho tôi hỏi: Ai có quyền quyết định nơi ở cho người cao tuổi? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
hưởng với mức hưởng. Cụ thể:
100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với đối tượng sau:
- Người có công với cách mạng theo quy định tại Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng.
- Cựu chiến binh, gồm:
+ Cựu chiến binh tham gia kháng chiến từ ngày 30 tháng 4 năm 1975 trở về trước theo quy định tại khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 2 Nghị định số 150
Tôi được biết trong vụ án hình sự thì cáo, người bị hại, người đại diện có quyền kháng cáo kháng cáo bản án, quyết định sơ thẩm hình sự. Liên quan đến vấn đề này Ban biên tập cho tôi hỏi: Đã nộp đơn kháng cáo vụ án hình sự, phiên tòa phúc thẩm vụ án hình sự đang diễn ra bên nộp đơn kháng cáo có mong muốn rút đơn
đối tượng tham gia kháng chiến, bảo vệ tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế, thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ
Phụ cấp quốc phòng, an ninh; các khoản trợ cấp đối với lực lượng vũ trang
Phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm
Phụ cấp thu hút, phụ cấp
.
Người bị buộc tội gồm: Người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
- Người làm chứng trong trường hợp họ không có mặt theo giấy triệu tập mà không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan;
- Người bị hại trong trường hợp họ từ chối việc giám định theo quyết định trưng cầu của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng
chuyển hoá hình thức bảo quản, lưu trữ chứng từ điện tử, từ lưu trữ dữ liệu điện tử sang lưu trữ bằng giấy, được thực hiện trong các trường hợp sau:
+ Có nguy cơ bất khả kháng ảnh hưởng đến việc đảm bảo an toàn dữ liệu điện tử lưu trữ;
+ Theo quy định hoặc yêu cầu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền;
+ Do nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan
soát, hoàn thiện và lập danh sách đổi thẻ BHYT cho các đối tượng tham gia theo quy định tại Nghị định 146/2018/NĐ-CP, cụ thể như sau:
- Đổi mã đối tượng và mức hưởng trên thẻ từ mã CK2 sang mã CC1 cho đối tượng người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.
- Đổi mức hưởng trên thẻ từ mã
động truyền máu và sàng lọc đơn vị máu an toàn.
- Mẫu được coi là phản ứng với chiến lược I khi mẫu đó có phản ứng với một xét nghiệm bằng sinh phẩm có độ nhạy cao. Sinh phẩm dùng cho xét nghiệm sàng lọc máu theo quy định tại Mục 3, Chương I, Hướng dẫn này.
1.2. Chiến lược II:
- Áp dụng cho giám sát dịch tễ học HIV.
- Mẫu được coi là dương
Trong các ngành thì ngành y có nguy cơ lây nhiễm các bệnh truyền nhiễm từ người bệnh cao nhất. Bởi trong quá trình thăm khám họ phải tiếp xúc trực tiếp với các mầm bệnh. Liên quan đến vấn đề này Ban biên tập cho tôi hỏi: Việc xét nghiệm HIV của nhân viên y tế được quy định như thế nào?
Tôi tên Phan Thùy Dương hiện thực tập tại một cơ quan tư pháp của huyện, trong quá trình làm thì tôi có tỉm hiểu để bổ sung thêm kiến thức, cụ thể là theo Luật tổ chức Tòa án 1992 có quy định như thế nào Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao?
Điểm a Khoản 1 Điều 4 Thông tư 03/2013/BCA-TANDTC-VKSNDTC-BQP-BYT thì điều kiện để phạm nhân bị bệnh nặng có thể xin tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù đó là:
Thứ nhất, mắc một trong các bệnh hiểm nghèo như: Ung thư giai đoạn cuối, liệt, lao nặng kháng thuốc, xơ gan cổ chướng, suy tim độ III trở lên, suy thận độ IV trở lên, nhiễm HIV đã chuyển
đây là một số điểm mới của Luật Đặc xá 2018 mà Ban biên tập thông tin đến bạn, cụ thể:
1. 16 tội không được đề nghị đặc xá: (Điều 12 Luật Đặc xá 2018)
Cũng giống như quy định của trước đây thì đối với bản án, phần bản án hoặc quyết định của Tòa án đối với người đó đang bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo hướng tăng nặng
của Nhà nước.
- Trường hợp đơn vị không hoàn thành nhiệm vụ do yếu tố khách quan, bất khả kháng thì được xem xét trong quá trình đánh giá, phân loại.
- Kết quả đánh giá, phân loại đơn vị là căn cứ để bình xét thi đua - khen thưởng hàng năm.
2. Đối với công chức, viên chức
- Người đứng đầu đơn vị trực tiếp đánh giá, phân loại cấp phó, công
Về nước, chấm dứt hợp đồng lao động trước hạn với chuyên gia giáo dục được quy định tại Điều 9 Quy chế quản lý chuyên gia giáo dục Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài thuộc phạm vi quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định 5366/QĐ-BGDĐT năm 2018, cụ thể:
1. Chuyên gia giáo dục vì lý do bất khả kháng phải dừng làm việc phải
khi tiếp nhận đối tượng quản lý, cơ sở quản lý thực hiện việc khám sức khỏe theo các nội dung sau đây:
a) Khai thác tiền sử bệnh, tiền sử sử dụng ma túy của đối tượng quản lý, trong đó cần chú trọng khai thác thông tin về tình trạng nhiễm HIV và tiền sử điều trị bằng thuốc kháng HIV, điều trị bằng thuốc thay thế;
b) Khám đánh giá, phân loại
, cơ sở quản lý thực hiện việc khám sức khỏe theo các nội dung sau đây:
a) Khai thác tiền sử bệnh, tiền sử sử dụng ma túy của đối tượng quản lý, trong đó cần chú trọng khai thác thông tin về tình trạng nhiễm HIV và tiền sử điều trị bằng thuốc kháng HIV, điều trị bằng thuốc thay thế;
b) Khám đánh giá, phân loại tình trạng sức khỏe của đối tượng
lực, uy tín, khẳng định rõ vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành thực hiện nhiệm vụ chính trị của tổ chức, địa phương, cơ quan, đơn vị; có đổi mới sáng tạo, có sản phẩm cụ thể; tích cực cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng khoa học, công nghệ trong công tác; xây dựng đơn vị phát triển toàn diện, giữ vị trí hàng đầu trong địa phương, ngành, lĩnh vực
bộ và xây dựng đảng bộ, chi bộ: Kết quả thực hiện công tác tổ chức, cán bộ, đảng viên, bảo vệ chính trị nội bộ. Việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình, quy chế làm việc của cấp ủy gắn với xây dựng đoàn kết nội bộ; đổi mới phương thức lãnh đạo và nâng cao chất lượng sinh hoạt của cấp ủy, chi bộ; xây dựng đội ngũ cấp ủy
Tôi tên Mạnh Khang, Ban biên tập vui lòng hỗ trợ giúp tôi: Các đối tượng nào phải thực hiện đánh giá, xếp loại chất lượng tổ chức đảng hằng năm? Quy trình đánh giá, xếp loại chất lượng được tiến hành như thế nào?