, chống lãng phí và những việc khác theo quy định của pháp luật và của cơ quan có thẩm quyền”.
Điều 37 Luật Phòng chống tham nhũng năm 2005 quy định:
“…2. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, vợ hoặc chồng của những người đó không được góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà người đó trực tiếp thực
trong nước: Công ty TNHH 1 thành viên, : Công ty TNHH 2 TV trở lên, Công ty cổ phần… Trong 3 hướng anh/chị đưa ra thì tôi cho rằng hướng thành lập này là tốt nhất. Thủ tục đơn giản nhất và ít tốn kém nhất (chỉ mất 5 ngày làm việc theo quy định pháp luật).
Nếu Việt kiều không đáp ứng điều kiện về quốc tịch thì sẽ chọn các hướng 2 và 3 dưới đây
hệ cha mẹ và con giữa các bên vẫn đang tồn tại, các bên có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nhau trên thực tế như cha mẹ và con, thì Ủy ban nhân dân cấp xã đăng ký việc nuôi con nuôi.
- Khi đăng ký việc nuôi con nuôi, cả người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi đều phải có mặt. Công chức tư pháp – hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký
Chú tôi nhận một trẻ mồ côi làm con nuôi đã hơn 3 năm, nhưng chưa làm thủ tục đăng ký với cơ quan nhà nước. Nay bác tôi muốn đăng ký việc nuôi con nuôi có được không, thủ tục như thế nào.
Theo Điều 21 Luật nuôi con nuôi số 52/2010/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2010 việc nhận con nuôi cần có sự đồng ý của cha mẹ của cháu bé. Nếu cha hoặc mẹ mất cần có sự đồng ý của người còn lại:
“1. Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi; nếu cha đẻ hoặc mẹ đẻ đã chết, mất tích, mất
hợp có sự thỏa thuận giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi, sự đồng ý của con nuôi từ 9 tuổi trở lên về việc thay đổi phần khai về cha mẹ trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh của con nuôi; thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đã đăng ký khai sinh cho trẻ em đăng ký khai sinh lại cho con nuôi và thu hồi Giấy khai sinh cũ; tại cột ghi chú của Sổ đăng ký khai
nhận làm con nuôi; nếu cha đẻ hoặc mẹ đẻ đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại; nếu cả cha mẹ đẻ đều đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm con nuôi thì
huyện trở lên cấp; văn bản xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế do Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người nhận con nuôi thường trú cấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 14 của Luật Nuôi con nuôi.
Hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi trong nước gồm có:
a) Giấy khai sinh;
b) Giấy khám sức khỏe do cơ
quy định sự đồng ý cho làm con nuôi như sau:
“1. Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi; nếu cha đẻ hoặc mẹ đẻ đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại; nếu cả cha mẹ đẻ đều đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự
Ba tôi có 4 người chị và 1 người em trai. Khi bà nội tôi mất có viết di chúc để lại nhà cho ba và chú. Trong thời gian chú tôi ra nước ngoài làm việc và sinh sống, chủ nhà ở nước ngoài về lấy lại nhà. Nhờ sự hỗ trợ từ phía công ty ba tôi công tác Nhà nước đã cấp cho gia đình tôi một căn nhà mới. Ba má tôi đã góp tiền để hóa giá nhà và giấy tờ nhà
phát hiện ra chồng còn có thêm 2 đứa con riêng ngoài giá thú nữa. Nên mâu thuẫn càng khó giải quyết. Nay cả 2 đi đến ly hôn. Việc chia tài sản cũng khó khăn. Tài sản riêng trước khi kết hôn của chồng chỉ có 1 căn nhà cấp 4. Sau này, cả hai vợ chồng cùng nhau kinh doanh mua bán, mua thêm 4 căn nhà khác, và căn nhà riêng của chồng thì xây dựng thành 1
Gia đình tôi nằm trong khu vực đền bù và giải phóng để làm sân golf. Sau 4 năm từ năm 2007 đến năm 2011 thì gia đình tôi nhận được đất tái định cư. Tôi là con trai út trong gia đình,khi giải phóng mặt bằng thì tôi được 18 tuổi và đang đi học xa không về để kiểm đếm được. Lúc đó tôi vẫn ở cùng bố mẹ và khi kiểm đếm chỉ có bố tôi nhận được xuất
. Những hộ dân cùng đi chuẩn bị nơi ở mới như gia đình tôi đều đã được bố trí tái định cư. Xin luật sư trợ giúp: - Theo qui định thì tôi có được xét tái định cư không? - Việc UBND thành phố nơi tôi sinh sống áp dụng thời điểm bồi thường với gia đình tôi là ngày ghi trên biên bản bàn giao mặt bằng có đúng không?
Tôi công tác tại Trung tâm Phát triển quỹ đất T.p Pleiku, Gia Lai. Có việc này nhờ Luật sư tư vấn: Thành phố Pleiku có chủ trương thu hồi đất của các hộ dân, đã phê duyệt phương án bồi thường và giao đất TĐC vào ngày 25/6/2014 (trước khi Luật đất đai có hiệu lực). Bồi thường đất theo giá thị trường 12 triệu/m2. Giao đất TĐC theo giá thị trường
. Khi phục viên do nhà cháy mất hết giấy tờ gốc, bố ông có đề nghị và đã được cấp lại quyết định phục viên, nhưng chỉ còn bản sao. Vừa qua, được biết có chính sách hỗ trợ sửa chữa và xây mới nhà ở, ông có tham khảo ý kiến của đơn vị thực hiện chính sách tại địa phương về trường hợp của bố ông nhưng được cán bộ trả lời, bản sao quyết định phục viên
Thưa Luật sư tôi muốn hỏi một vấn đề về đất đai như sau: Nguyên mảnh đất của gia đình chúng tôi phía trước giáp với ruộng, phía sau giáp với đê ngập mặn, gia đình tôi được cấp sổ đỏ vào năm 1996 lúc đó cán bộ chỉ nói bao nhiêu mét vuông để ghi chứ không trực tiếp đo đạc và cấp sổ đỏ cho gia đình chúng tôi. Trong khi đó thì phần diện tích đất này
Gia đình tôi thuộc diện hộ nghèo, khó khăn tại địa phương. Nghe thông tin báo đài, tôi được biết Nhà nước đang có chính sách hỗ trợ nhà ở cho các hộ nghèo. Tôi muốn hỏi, theo luật pháp hiện nay, đối tượng được hỗ trợ nhà ở phải đảm bảo các điều kiện gì và thủ tục xin cấp nhà ở như thế nào?