Ông nội e có mua 1 mảnh đất từ năm 1990. Hiện nay ông nội e đã mất. Năm 2012 nhà e có nộp hồ sơ xin cấp sổ đỏ cho mảnh đất này. Và đến thời điểm này, là năm 2013, nhà e được huyện thông báo đã có sổ đỏ đất nằm trên Huyện, nhưng vì lí do nhà e KHÔNG có HÓA ĐƠN MUA ĐẤT TRONG BỘ HỒ SƠ ( hồ sơ mua đất của gia đình đã bị mất từ thời của ông nội e
diện tích là 1100m vuông. Suốt thời gian từ khi gia đình tôi sinh sống tới nay không hề có tranh chấp. Nhưng tháng 8/2011 một nhà hàng xóm khác (không phải 2 nhà bán đất)có một mảnh đất nhỏ phía trước mảnh đất nhà tôi (nhưng giờ đã thành lề đường do đường mở rộng ra và đất của nhà này chưa có giấy tờ gì) sang xâm lấn đất nhà tôi. Lưu ý là giữa đất nhà
đình tôi, mà lại đo thiếu. Khi nhận sổ đỏ thì điện tích trên sổ đỏ thể hiện là 3854m2,thực chất thì không ai kiểm chứng xem có đúng phần đất này hay không, vì lúc đó mẹ tôi cũng đã già và tôi thì còn đang học phổ thông. Năm 2007 xã mở 1 con đường chạy qua sát mảnh đất của gia đình ,khi đó mẹ tôi mới mang sổ đỏ ra đối chiếu thì phát hiện diện tích đất
ranh giới cũng như diện tích của đất nhà mình tới đâu là điều khá vô lý. Thông thường, việc tổ chức đo đạc đất của cán bộ xuất phát từ đơn của đương sự yêu cầu hoặc xuất phát từ nhu cầu quản lý đất đai trên thực tế. Đối với đất chưa được cấp giấy chứng nhận, cũng chưa có hồ sơ địa chính xác định rõ ràng ranh giới để làm căn cứ nhà nước thu thuế sử
là 5 triệu nhưng ngay ngày hôm em thông báo thì cô của người làm lao động cho em lại chặn đường giữ xe và bắt em phải thanh toán số tiền 5 triệu, chiếc xe của em có giá trị hiện hành là 17,5 triệu vnd vậy luật sư cho e hỏi trong trường hợp của em có phải là bị cướp giật Tài sản không ? Căn cứ vào điều luật nào ? Hình thức và mức sử phạt như thế nào
Em đang lập báo cáo KTKT công trình đường giao thông nông thôn loại B, mặt đường bằng cấp phối có chiều rộng nền 4m, chiều rộng mặt 3m. Công trình thuộc cấp IV. Theo nghị định 15 tại điều 21, khoản d. Công trình giao thông: cầu, hầm, đường bộ từ cấp III trở lên đối với công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước và từ cấp II trở lên đối với công
Theo quy định tại khoản 4 Điều 7 của Thông tư số 85/2014/TT-BGTVT ngày 31/12/2014 của Bộ trưởng Bộ GTVT quy định về cải tạo phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, hồ sơ đề nghị thẩm định thiết kế bao gồm:
- Văn bản đề nghị thẩm định thiết kế (bản chính) theo mẫu quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư số 85/2014/TT
ngang mặt tiền nhà; Đối với biển hiệu dọc thì chiều ngang tối đa là 01 m, chiều cao tối đa là 04 m nhưng không vượt quá chiều cao của tầng nhà nơi đặt biển hiệu.
Biển hiệu không được che chắn không gian thoát hiểm, cứu hoả; không được lấn ra vỉa hè, lòng đường, ảnh hưởng đến giao thông công cộng. Việc đặt biển hiệu phải tuân thủ các quy định của
Theo Điều 8. Công khai thông tin về năng lực của các tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng công trình - Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 "Các tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin về năng lực hoạt động xây dựng của mình gửi bằng đường bưu điện hoặc trực tiếp tới cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng để đăng tải công khai trên trang thông tin
Tôi là giáo viên chuyên thể dục đã chuyển xuống bậc Tiểu học dạy được 2 năm mà chưa được hưởng chế độ ưu đãi với giờ dạy ngoài trời và trang phục. Theo tôi được biết Quyết định số 51/2012/QĐ-TTg quy định Chế độ bồi dưỡng đối với giáo viên, giảng viên thể dục thể thao được chi trả bằng tiền và được tính bằng 01% mức lương tối thiểu chung cho 01
chuẩn về trình độ). Như vậy dù bạn có trình độ đại học nhưng đăng ký dự tuyển vào ngạch giáo viên mầm non đạt chuẩn (mã ngạch 15.115) thì đương nhiên được hưởng lương ở mã ngạch đó là đúng." Vậy tôi có thể tạm hiểu tiêu chuẩn của giáo viên mầm non tại Hà Nội là có bằng trung cấp. Năm 2005 Bộ Nội Vụ có Quyết định số 61/2005/QĐ-BNV về việc ban hành tạm
Mình có vấn đề thắc mắc xin nhờ ban biên tập Web liên hệ với Ban ngành có liên quan hỏi giúp mình với. Mình có nộp hồ sơ thi tuyển viên chức giáo dục của TP.Hà Nội năm 2015 tại huyện Ba Vì nhưng không được tiếp nhận, bộ phận tiếp nhận có giải thích bằng Sư phạm Giáo dục chính trị của mình không nộp được vào vị trí gv THCS môn Giáo dục công dân
Tôi quê ở Gia Lâm. Năm 1995 tôi học xong ĐHSP Hà Nội thì tình nguyện lên công tác ở tỉnh Cao Bằng. Nay do bố mẹ tôi đã già yếu, vậy tôi muốn xin chuyển về quê nhà là huyện Gia Lâm để công tác dạy học và phụng dưỡng cha mẹ già. Vậy tôi xin hỏi tôi phải làm thu tục hồ sơ như thế nào để được chuyển về quê nhà. Xin cảm ơn. Người hỏi: Nguyễn Thị Tâm
trường khác là bán chuyên trách còn chị tôi là TPT Đội chuyên trách nên không được phụ cấp. Tôi không tin là như thế, đầu năm nay tôi có tìm được thông tư số 23/TTLN ngày 15 thang 01 năm 1996 và đưa cho chị tôi lấy lên trường trình hiệu trưởng. khi đưa cho hiệu trưởng xem, hiệu trưởng lại nói "thế thì được phụ cấp 0,1 vì trường vừa có 08 lớp là trường
giáo là giảng dạy theo chương trình học.
Điều 5 Quy định về Chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định:
“1. Thời gian làm việc của giáo viên tiểu học trong năm học là 42 tuần, trong đó:
a) 35 tuần dành cho việc giảng
GD&TĐ - Liên Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập.
Theo đó, chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học trong các trường tiểu học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Giáo viên tiểu học hạng II - Mã số: V.07.03.07; giáo viên tiểu học hạng III
GD&TĐ - Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT công lập.
Theo đó, chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông trong các trường trung học phổ thông công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:
Giáo viên THPT hạng I - Mã số: V.07
GD&TĐ - Hỏi: Tôi đã tốt nghiệp thạc sĩ hành chính tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh thì có được xác nhận có trình độ tương đương trung cấp lý luận chính trị không? Nguyễn Văn Thành tỉnh Lai Châu (ngvanthanh@gmail.com)