em để nộp qua công ty mới nhưng được công ty trả lời là do khó khăn đang nợ BH nên chưa báo giảm lao động và chốt sổ được. Vậy giờ em phải làm cách nào để em có thể nhận được sổ thưa luật sư? Hiện tại em vẫn dùng số BH này để tiếp tục tham gia ở công ty mới, đã tham gia được 6 tháng. Mong luật sư tư vấn giúp em cách giải quyết.
Có nhiều người phải thi hành khoản liên đới bồi thường có chia kỷ phần, nhưng trong quá trình thi hành án có 1 trong những người phải thi hành án chết mà không có tài sản để thi hành án.Trong trường hợp này việc ra quyết định thi hành án đối với kỷ phần của người đã chết có đúng không?
/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao “hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự”.
Việc ra một hay nhiều quyết định thi hành án đối với một bản án (một người phải thi hành nhiều khoản hoặc nhiều người phải thi hành một hay nhiều khoản trong
,6 tỉ); - Nếu chưa trả, hàng tháng phải chịu lãi suất quá hạn của ngân hàng. Do làm ăn thua lỗ, tôi đã phải bán tất cả tài sản do vợ chồng tôi làm ra trong thời kì hôn nhân để trả nợ, hàng tháng tôi vẫn trả tiền cho đội thi hành án theo thu nhập của tôi. Tuy nhiên, đội thi hành án đã kê biên mảnh đất mà mẹ chồng tôi đã cho riêng chồng tôi, đứng tên một
án. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định thi hành án đối với cá nhân, tổ chức mới tương ứng với quyền, nghĩa vụ thi hành án được chuyển giao và ra quyết định thu hồi quyết định thi hành án trước đây. Đối với các quyết định, thông báo khác về thi hành án thì tùy từng trường hợp cụ thể mà cơ quan thi hành án dân sự giữ nguyên, thu hồi
Nội dung này được thực hiện theo quy định tại Điều 74 Luật Thi hành án dân sự 2008 và Điều 7 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự
Chị tôi có cho một chị bạn cùng thị trấn vay 2 tỷ đồng chỉ cam kết bằng giấy vay nợ mà không có tài sản thế chấp. Giờ chị bạn kia không có khả năng trả nợ. Chị tôi có kiện chị kia ra tòa án và tòa xử chị tôi thắng kiện. Tuy nhiên chị kia hiện không có tài sản cá nhân gì, chỉ có 1 ngôi nhà đứng tên chồng chị ấy. Vậy, liệu chị tôi có đòi được
Theo bản án sơ, phúc thẩm tuyên buộc ngân hàng nông nghiệp nông thôn chi nhánh Chợ Xóm mới Nha Trang phải trả giấy tờ nhà cho gia đình chúng tôi (vì không được công chứng, không đăng ký giao dịch bảo đảm). Tôi có làm đơn yêu cầu Cục Thi hành án tỉnh Khánh Hòa thi hành theo bản án của tòa. Nhưng đến nay đã hơn 8 tháng (240 ngày) cơ quan thi hành
gian chung sống, anh ta đếu khéo léo đứng tên em gái anh ta hoặc người nhà anh ta hết rồi, nên tôi chẳng có gì, hơn nữa anh ta còn xin tổ trưởng khu phố nói khéo cho anh ta và khi ra tòa anh ta giả tạo thành một con người tử tế hết mực, tôi thì chủ quan nghĩ rằng tôi có bằng cấp và có thể nuôi dạy con tốt hơn nên tôi thật sự hụt hẫng và sốc khi tòa
tôi không cho với lý do là tôi nghỉ việc trái phép đã làm báo cáo gửi lên cơ quan chủ quản đợi giải quyết. Khi nào có quyết định đồng ý cho nghỉ việc hoặc kỷ luật thì cơ quan sẽ chốt sổ bảo hiểm xã hội. Vậy luật sư cho tôi hỏi: - Tôi nghỉ việc là có sai quy định của pháp luật không. - Cơ quan cũ không cho tôi chốt sổ bảo hiểm là đúng hay sai. Tôi
Hai vợ chồng tôi sống với nhau 5 năm và có một cháu gái gần 4 tuổi. Tuy nhiên, chúng tôi không đăng ký kết hôn. Do điều kiện sống khó khăn, nhiều lần vợ tôi đã bế con về nhà mẹ đẻ. Đến nay, tôi đang làm chủ một salon tóc thu nhập ổn định. Tôi đang sống cùng nhà của bố mẹ ở thành phố, cách trường học 800m. Trình độ văn hóa của tôi cao hơn vợ
bạn mới 9 tháng tuổi, vì vậy theo luật qui định thì cháu bé được mặc định giao cho mẹ trực tiếp nuôi. Tuy nhiên, khi xem xét ai sẽ là người có quyền nuôi con, Tòa án sẽ căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau với mục đích tìm được người có thể đáp ứng tối đa yêu cầu cho sự phát triển của đứa trẻ. Nhìn chung Tòa án sẽ dựa trên 3 yêu tố sau
Tôi ly hôn đã được 2 năm và được Tòa án giao nuôi con. Thời gian trở lại đây, chồng cũ thường xuyên lợi dụng quyền thăm con, liên tục gọi điện thoại bất kể thời gian nào, nhiều lần đến nhà tôi ở vài ngày không về, vì lý do đến chơi với con, thậm chí có nhiều lần tự ý đến trường đón con tôi đi chơi mà không cho tôi biết, làm tôi bất an. Đặc biệt
Tôi và chồng tôi đăng ký kết hôn vào tháng 7 /2014, tuy nhiên ở được khoảng 5 tháng chồng tôi có người yêu ở bên ngoài, cuộc sống chúng tôi vô cùng mệt mỏi, dù tôi đang có thai tuy nhiên chồng tôi vẫn thường xuyên gây chuyện và còn đánh đập tôi, tôi thật sự mệt mỏi vì thế tôi đã làm đơn ly hôn. Tháng 6/2015 chúng tôi chính thức được tòa án tỉnh
phải cấm tôi đón con Quyền thăm con của tôi bị ngăn cản như vậy thật sự rất khó khăn, Luật sư tư vấn giúp tôi trong trường hợp này tôi nên làm như thế nào để bảo vệ quyền của mình
Tôi sang Đức theo diện đoàn tụ gia đình (chồng tôi nay đã mất). Hiện tôi đã về hưu và không có hộ chiếu Việt Nam mà đang giữ giấy tờ tùy thân của Đức. Nay tôi rất muốn xin được cấp hộ chiếu Việt Nam để không bị khó khăn với chính quyền Đức khi về thăm quê hương. Kính mong sự chỉ dẫn của các anh chị.
Tôi sang Đức theo diện đoàn tụ gia đình (chồng tôi nay đã mất). Hiện tôi đã về hưu và không có hộ chiếu Việt Nam mà đang giữ giấy tờ tùy thân của Đức. Nay tôi rất muốn xin được cấp hộ chiếu Việt Nam để không bị khó khăn với chính quyền Đức khi về thăm quê hương. Kính mong sự chỉ dẫn của các anh chị.