1. Theo Điều 34 Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam, bị can là người bị khởi tố về hình sự. Những người này sau quá trình điều tra, truy tố, khi tòa án có quyết định đưa họ ra xét xử thì họ là bị cáo.
2. Theo Điều 70 của luật này, trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án, bị can, bị cáo có thể bị bắt tạm giam. Việc tạm giam được áp
không ít trường hợp người phạm tội cướp đã lấy được tài sản. Nhưng dù người phạm tội có lấy được tài sản hay không mà tài sản đó (tài sản mà người phạm tội định chiếm đoạt) có giá trị trừ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng, thì người phạm tội vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm e khoản 2 Điều 133.
Đối với trường hợp người phạm tội
Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỉ lệ thương tật từ 11% đến 30%
Người phạm tội cướp tài sản nếu có hành vi dùng vũ lực hoặc có hành vi khác xâm phạm đến người bị hại mà có tỉ lệ thương tật từ 11% đến 30% thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm d khoản 2 Điều 133.
Thương tích của người bị hại hoặc
Mẹ tôi đi đường bị người khác tông xe máy, gây chấn thương sọ não, thiệt hại sức khỏe 32%. Người gây hại không chịu bồi thường tiền thuốc men cho gia đình tôi. Vậy tôi có thể khởi kiện ra toà để xử lý hình sự không hay chờ công an tự giải quyết?
Gần nơi tôi ở có một tên côn đồ vừa bị tòa xử phạt án treo. Tên này về khu phố vẫn tiếp tục phá phách mà không thấy cơ quan nào quản lý. Tôi muốn hỏi cơ quan nào có trách nhiệm quản lý việc thi hành các bản án hình sự của tòa?
vào mục đích mại dâm.
Đây là tình tiết thuộc ý thức chủ quan của người phạm tội, do đó các cơ quan tiến hành tố tụng cần phải có căn cứ xác định người phạm tội biết người mà họ mua bán là để sử dụng vào mục đích mại dâm, nếu không có căn cứ xác định người phạm tội biết mua bán vì mục đích mại dâm thì không thuộc trường hợp phạm tội này.
tụng hinh sự quy định tội vu khống chỉ được khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại nên chỉ coi là phạm tội đối với nhiều người khi có từ 2 người trở lên bị vu khống và cả 2 người đều có yêu cầu khởi tố vụ án.
Giao cấu với một người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (khoản 1 Điều 115)
Trường hợp phạm tội chỉ giao cấu với một người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 115 có khung hình phạt từ một năm đến năm năm tù. Khi quyết định hình phạt đối với các trường hợp phạm tội này, cần xem xét một cách toàn
được tính lại kể từ thời điểm thực hiện vi phạm hành chính mới hoặc thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, trì hoãn việc xử phạt.
Trường hợp người có hành vi vi phạm pháp luật lao động bị khởi tố, truy tố hoặc có quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục tố tụng hình sự mà có quyết định đình chỉ vụ án thì vẫn bị xử phạt hành chính nếu hành vi
Cưỡng dâm nhiều trẻ em (điểm c khoản 3 Điều 114)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội cưỡng dâm quy định tại điểm c khoản 2 Điều 113, chỉ khác ở chỗ nạn nhân trong trường hợp này là người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu nạn nhân dưới 13 tuổi thì người phạm tội sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm
Cưỡng dâm một người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (khoản 1 Điều 114)
Người chưa thành niên dưới 16 tuổi được gọi là trẻ em. vì vậy cưỡng dâm người dưới 16 tuổi gọi là cưỡng dâm trẻ em. Lẽ ra trường hợp phạm tội này chỉ cần quy định cưỡng dâm trẻ em là đủ. Tuy nhiên, nếu cưỡng dâm trẻ em dưới 13 tuổi thì lại bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Tại sao cơ quan điều tra ra kết luận, đưa cho VKS truy tố, rồi tòa án xử nhưng khi xảy ra oan sai thì chỉ có tòa án chịu trách nhiệm? Trong khi chờ xét xử mà thời hạn tạm giam hết thì toà án có quyền gia hạn tạm giam không? Khái niệm bị cáo và bị đơn dân sự khác nhau thế nào?
Các dấu hiệu của tội phạm
Các dấu hiệu của tội hiếp dâm trẻ em về cơ bản tương ứng như tội hiếp dâm mà nạn nhân không phải là trẻ em quy định tại Điều 111 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, vì nạn nhân là trẻ em nên có một vài dấu hiệu thuộc về phía nạn nhân không giống với trường hợp hiếp dâm mà nạn nhân không phải là trẻ em, như: đối với nạn
Trước đây, đối với các trường hợp xin ly hôn với người mất tích, tòa án có thể giải quyết tuyên bố mất tích và ly hôn trong cùng một vụ án. Tuy nhiên kể từ 1/1/2005 (ngày Bộ luật Tố tụng dân sự có hiệu lực thi hành) trở đi thì tòa án không thụ lý và giải quyết mất tích và ly hôn trong cùng một vụ án nữa mà phải tách riêng, vì luật mới quy định
tội, nên các cơ quan tiến hành tố tụng cần phải xác định rõ người bị nhiễm HIV thì mới thuộc trường hợp này.
Chỉ cần xác định người phạm tội biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn hiếp dâm là thuộc trường hợp phạm tội này rồi mà không cần phải xác định người bị hại có bị lây nhiễm HIV hay không. Ví dụ: Đoàn Văn T do tiêm chích ma túy nhiều nên đã được
Hiếp dâm gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% (điểm h khoản 2 Điều 111)
Trường hợp phạm tội này, Bộ luật hình sự năm 1985 quy định là "gây tổn hại nặng cho sức khỏe nạn nhân" (điểm e khoản 2 Điều 112). Tuy không có hướng dẫn cụ thể, nhưng thực tiễn xét xử, các cơ quan tiến hành tố tụng đã coi trường hơp
, các cơ quan tiến hành tố tụng cần phải phân biệt:
Nếu có một người hiếp dâm từ hai người trở lên và tất cả nạn nhân chỉ bị hiếp dâm từ hai người trở lên, trong đó có nạn nhân bị hiếp một lần, thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm đ khoản 2 Điều 111.
Nếu có một người bị hiếp dâm từ hai người trở lên, trong đó có nạn