Hiện nay gia đình tôi đang sử dụng mảnh đất trong sổ đỏ là 296 m2. Nay Dì tôi có làm một giấy có chứng nhận của xã là: trong phần đất gia đình tôi sử dụng có 2 thước trong di chúc ông bà cho là đúng + 2 thước đổi với bác tôi + 2 thước bác tôi cho tổng cộng là 6 thước như vậy cho tôi hỏi việc uỷ ban nd xã chứng nhận là đúng hay sai? Tôi xin trình
15m năm 2009 bằng giấy tay , không hỏi ý kiến cha tôi . Ngày 13/5/2009 , tôi nộp hồ sơ được UBND phường hòa giải , anh em tự giải quyết thương lượng với nhau , nhưng không thành Ngày 27/7/2009 - tôi được cha tôi ủy quyền gửi đơn yêu cầu phân chia tài sản chung đến tòa án thì tôi hỏi tòa án , tòa án yêu cầu phải có giấy sổ hồng . Hiện nay tôi chưa
,tôi nhiều lần yêu cầu anh ta trả nhưng anh ta vẫn chây lì. Tôi tiếp tục viết đơn lên cơ quan CSĐT nhờ can thiệp để lấy lại quyền lợi hợp pháp của mình, nhưng không nhận được phản hồi. Trong thời gian tôi chờ đợi phản hồi từ cơ quan công an thì anh A đã lần lượt rút giấy chứng nhận QSD đất của mảnh đất đó ( đã bán cho tôi) từ ngân hàng ra và đem bán cho
đất đó, kèm theo giấy mua bán đất ngày 21/2/1971 có chữ ký của ông Sâu và người làm giấy bán nhưng không có dấu xác nhận của ủy ban xã. Do túng thiếu ông Sâu đã bán mảnh đất đang ở cho ông Củ năm 1971. Kể từ đó đến nay 2 gia đình không có phát sinh tranh chấp gi. Năm 2012 gia đình e có xây dựng lại nhà trên diện tích 147m2, khi xây dựng đã xin giấy phép xây
Chào các cô chú Luật sư, cháu có một vấn đề vướng mắc về pháp luật kính mong các cô chú tư vấn giúp cháu ạ! Chuyện là: Cả xã cháu từ trước đến nay chưa 1 hộ gia đình nào có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cả. Năm 1999 bố mẹ cháu bán đất cho nhà hàng xóm và chuyển lên xóm trên ở, 2 bên có viết tay tờ mua bán nhưng chưa có dấu của UBND xã, bên
Sở Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư tại địa phương có nhiệm vụ quyền hạn như thế nào?
1. Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư được thành lập ở trong hoặc ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hoạt động. Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của tổ chức hành nghề luật sư, hoạt động theo sự ủy quyền của tổ chức hành nghề luật sư phù hợp với lĩnh vực hành nghề ghi trong Giấy đăng ký hoạt
đủ hồ sơ và lệ phí, Bộ Tư pháp xem xét cấp Giấy phép thành lập chi nhánh; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản.
5. Hồ sơ thành lập chi nhánh gồm có:
a) Đơn đề nghị thành lập chi nhánh;
b) Bản sao Giấy phép thành lập công ty luật nước ngoài;
c) Giấy uỷ quyền cho luật sư làm Trưởng chi nhánh;
d) Bản sao Giấy
để được viết giấy "Bãi Nại" của phía gia đình BB viết cho AA rồi Công An mới giải quyết tiếp. Bây giờ Gia đình em (AA) đang không biết phải làm thế nào vì số tiền bên BB yêu cầu gia đình AA không thể chi trả. Em xin Luật sư giúp em cho em ý kiến. Em xin chân thành cảm ơn!
Bạn tôi là thương nhân người Trung Quốc, tháng 5/2014 công ty bạn tôi muốn thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam. Xin Luật sư tư vấn văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam có những quyền và nghĩa vụ gì?
Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo uỷ quyền cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó. Điều 17 Luật thương mại 2005 quy định về quyền của văn phòng đại diện gồm:
" 1. Hoạt động đúng mục đích, phạm vi và thời hạn được quy định trong giấy phép thành lập Văn phòng đại diện.
2
quan quản lý ngành ở Trung ương hoặc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ quản.
Thứ hai, nộp hồ sơ tại Bộ phận Nhận trả hồ sơ của Sở Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh.
Khi nhận hồ sơ, Sở Công Thương kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của các giấy tờ trong hồ sơ:
- Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn và giao
theo như trong giấy phép của văn phòng đại diện có ghi chức năng liên lạc, tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trường, các hoạt động xúc tiến và xây dựng các dự án hợp tác đầu tư của công ty mẹ tại Việt Nam. Thúc đẩy việc thực hiện các hợp đồng, thỏa thuận về lĩnh vực thương mại (hàng hóa thuộc lĩnh vực của công ty) phù hợp với luật pháp việt nam giữa
Tôi đã có giấy tờ xuất cảnh và đang đứng tên sổ hồng một căn nhà phố do cha mẹ để lại (đứng tên một mình). Sau khi xuất cảnh, nếu sau này có vấn đề gì tôi có thể về nước để giải quyết việc sang tên mua bán nhà được không? Về thủ tục, trước khi xuất cảnh tôi phải làm những việc gì? Tôi có thể gặp để xin tư vấn thêm ở đâu? Xin cảm ơn. (Duong
theo biên bản tiếp nhận do ủy ban nhân dân thành phố hồ chí minh lập, chiếu theo quyết định số 707/QĐ-UB-TC ngày 17/12/1977 qui định. Hồ sơ chủ quyền nhà (bản gốc) do sở quản lý nhà đất lưu giữ. Vào ngày 18/06/1971 ông Nguyễn Duy Hà (bác sĩ y khoa) sinh ngày 15/5/1905 đã ký giấy cho tặng cho con trai ông là Nguyễn Duy Chi (với lời cam kết chấm dứt
Em có thắc mắc xin được các thầy cô và mọi người giải đáp giúp: Khi người có yêu cầu đến Tòa án nộp đơn xin thuận tình ly hôn (đã mang đầy đủ đơn theo mẫu và các giấy tờ hợp lệ khác) nhưng cán bộ tòa án ở bộ tiếp nhận trả lại hồ sơ và yêu cầu phải có mặt cả hai vợ chồng thì TA mới thụ lý hồ sơ vụ việc! Như vậy, yêu cầu của cán bộ TA trong
có bất cứ giấy tờ sác nhận của gia đình và địa phương nhà chông đang sinh sống mà vợ cháu đã làm thủ tục và hố sơ đang học tiếng đi nước ngoài mà do uỷ ban nhân dân xã nơi vợ cháu đang sinh sống phê duyệt và đóng dấu. Luận sư hay cho cháu ý kiến và lời khuyên là vợ cháu và uỷ bản nhân dân xã nơi vợ cháu đang sống làm như vậy có đúng chình tự quy
hình phạt tù.
Hồ sơ gồm: Đơn xin ly hôn; Bản chính giấy đăng ký kết hôn; Bản sao hộ khẩu; Bản sao chứng minh nhân dân của vợ và chồng ; Bản sao giấy khai sinh của con chung; Các giấy tờ chứng minh về tài sản (nếu có) ; bản án, quyết định thi hành án phạt tù của chồng bạn (nếu bạn có).
Sau khi thụ lý vụ án, Tòa án đó sẽ ủy thác cho Tòa án địa