Tại đoạn 2 khoản 1 Điều 92 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: “Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con”. Tại điểm mục 11, Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn (Điều 92).
a
1. Về nguyên tắc phân chia tài sản chung của vợ, chồng
Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định hoặc chế độ tài sản theo thỏa thuận (khoản 1 Điều 28). Tương ứng với mỗi chế độ tài sản thì khi ly hôn sẽ được giải quyết theo các nguyên tắc khác nhau. Theo đó, khoản 1 Điều 59 Luật này
án trực tiếp trình bày bằng lời nói tại cơ quan thi hành án dân sự thì phải lập biên bản ghi rõ các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, có chữ ký hoặc điểm chỉ của người yêu cầu và chữ ký của người lập biên bản. Biên bản có giá trị như đơn yêu cầu thi hành án.
Kèm theo đơn yêu cầu thi hành án, phải có bản án, quyết định được yêu cầu thi
...v v. Nếu chứng minh được một trong các điều kiện đã nêu trên thì Tòa án có thể sẽ thay đổi người nuôi con để đảm bảo mọi mặt tốt nhất cho trẻ em.
Luật cũng quy định khi trẻ đủ 9 năm tuổi thì tham khảo ý kiến cháu, tuy nhiên việc quyết định vẫn thuộc về Tòa án sau khi Tòa xem xét toàn diện các vấn đề khác bạn ạ.
Tôi đã nhiều năm xét xử tại
công nhận có 35 m2; - Năm 2008 tôi có sửa chữa tòan bộ từ đất cho đến nhà (Trong đó tôi có mở rộng căn nhà nên lấn thêm phần đất mà nhà nước không công nhận là 105 m2, sửa chữa có chứng nhận giấy tờ tay của ông thầu sửa chữa) và sau đó tôi và con tôi dọn về đó sống cho đến nay; - Năm 20010 Tôi và Vợ ly hôn, về con chung tòa quyết định giao cho tôi
cấp dưỡng cho nhau. Trong phiên hòa giải anh tôi trình bày rõ là anh tôi hiện không có khả năng cấp dưỡng mà chỉ có khả năng nuôi 1 bé là bé lớn. Thế nhưng sau đó, anh tôi lại bị tòa ra quyết định là "có nghĩa vụ" phải cấp dưỡng cho chị dâu tôi. Tôi thấy thật lạ lùng và bất công, 2 người mức lương tương đương nhau, mỗi bên nuôi 1 đứa con vậy tại sao
như chơi bài, lô, đề. Vậy, với những điều kiện như kể trên, trường hợp sau khi sinh cháu thứ 2, hai vợ chồng tôi ly hôn, tôi có thể được quyền nuôi dưỡng cả 2 cháu không. - Về trình độ học vấn: Chồng tôi chưa tốt nghiêp PTTH, tôi có bằng thạc sỹ Kinh tế và ĐH sư phạm - Về kinh tế: Gia đình tôi có 1 công ty riêng do chồng tôi làm giám đốc, đứng tên
chứng minh việc quan hệ bất chính và ngoại tình trong khoảng thời gian dài vậy tôi có thể kiện và bác tư cách nuôi con của vợ để dành quyền nuôi con được không? Với lý do vợ tôi không đủ đạo đức nhân phẩm để nuôi dạy con cái. Về công việc thì cả tôi và vợ tôi đều ổn định. Rất mong được sự tư vấn của các bạn!
hôn. Vì thế, hiện nay chị bạn tiến hành hợp thức hóa đứng tên căn nhà thì cơ quan giải quyết yêu cầu phải có văn bản nêu ý kiến của người chồng đã ly hôn.
Theo quy định của pháp luật thì mặc dù về quan hệ hôn nhân đã chấm dứt (tòa đã giải quyết cho ly hôn) nhưng quan hệ về tài sản vẫn tồn tại: Căn nhà vẫn là tài sản chung của hai người nên cả
Ly hôn là quyền của các bên, không thể bắt vợ hoặc chồng ký vào đơn ly hôn được. Nếu bạn thấy rằng cuộc sống vợ chồng không thể tiếp tục tồn tại thì bạn làm đơn khởi kiện vụ án ly hôn. Sau khi thụ lý, nếu tòa án hòa giải không thành thì sẽ giải quyết cho ly hôn bất kể khi đó vợ bạn có đồng ý hay không
Thủ tục: Kèm theo đơn khởi kiện là CMND
Chào luật sư: cho em hỏi em muốn ly hôn chồng vì Gia đình chồng quá khắt khe, và chồng là người thiếu bản lĩnh không giải quyết được vấn đề gì, trong cuộc sống luôn sống bám vào lương của vợ không chịu đi làm. Nay đứa con đầu được 20 tháng tuổi và tôi đang mang thai đứa thứ 2 được 3 tháng. 2 vợ chồng quê ở Hà Tĩnh và đang làm việc tại Đồng Nai
Bạn có thể làm đơn ly hôn gửi tới tòa án nơi chồng bạn cư trú để được xem xét giải quyết cho ly hôn. Theo quy định của luật hôn nhân và gia đình thì con dưới 36 tháng tuổi do mẹ nuôi mà không phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh của mẹ,
Đơn ly hôn của bạn cần trình bày ba nội dung chính là:
- Về tình cảm: kết hôn từ khi nào ? Có tự nguyện
có chữ ký của vợ. Thứ hai, Tôi và vợ có nhiều mâu thuẫn, 2 năm qua không có đời sống "vợ chồng" ngủ chung phòng nhưng tôi ngủ riêng dưới sàn nhà, không còn hạnh phúc, không có tiếng nói chung. Nhưng tôi vẫn làm tròn trách nhiệm với gia đình, vì đời sống ngột ngạt tôi muốn được giải thoát, nhưng vợ tôi kiên quyết không đồng ý. Với những lý do trên
không có quyền gì cả, tất cả đều do anh quyết định, và mọi việc do anh giựt dây từ sau. Giai đoạn từ tháng 3/2012 đến tháng 3/2013, em làm việc không có lương, vì em lả chủ doanh nghiệp, nhưng em nghĩ là vợ chồng với nhau ko nên tính toán làm gì, em cũng ko lấy tiền chồng mà bỏ túi riêng. Nhưng chồng em thì tỏ thái độ khinh thường em, nói rằng tất cả
Nói cụ thể thì toàn bộ tài sản gồm đất, nhà và đồ đạc trong nhà là của bố mẹ chồng bạn.Việc ly hôn hay không do bạn quyết định. Khi ly hôn tài sản chung của vợ chồng được chia đôi cùng nghĩa vụ các bên phải gánh chịu( nếu có).
Quá trình giải quyết vụ kiện xin ly hôn nếu bạn yêu cầu chia tài sản thì bố mẹ chồng bạn sẽ tham gia tố tụng với vai
Em xin chào tất cả các Luật Sư của diễn đàn. Vào năm 2005 em có kết hôn với người Hàn Quốc. Em sang HQ va trong thời gian chung sống 6 năm thường xuyên xảy ra xung đột. Không thể chịu đựng được cuộc sống đó nên em đã quyết định sống riêng , và yêu cầu ly dị. Nhưng đến giờ ông ta vẫn không chịu ly dị và không nhập quốc tịch cho em. Em dự
Khoản 1 Điều 254 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 quy định những phần của bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì chưa được đưa ra thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy định cho thi hành ngay. Như vậy, do chị gái của bà đã làm đơn kháng cáo bản án sơ thẩm và TAND thành phố đã thụ lý vụ án và đang xét xử phúc thẩm nên bản án sơ thẩm
Thưa luật sư cho em hỏi em có chồng và 1 đứa con gái nay 6 tuổi, nhưng vì chồng em lăng nhăng với một người phụ nữ khác sau đó bỏ về quê không liên lạc với em cũng như con em và 3 năm sau thì cưới vợ khác khi chưa có quyết định ly hôn. Đến lúc người vợ đó sinh con thì anh đưa đơn ra tòa đòi li hôn với em, em có nhận được giấy triệu tập của tòa