làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh bao gồm đất để xây dựng cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; xây dựng cơ sở kinh doanh thương mại, dịch vụ và các công trình khác phục vụ cho sản xuất, kinh doanh (kể cả đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh trong khu công nghệ cao, khu kinh tế);
+ Đất để khai thác
lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở khi xây dựng kế hoạch hoặc thực hiện các hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động;
b) Không kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc;
c) Không cử người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động
giao ước thi đua thực hiện tốt các nội quy, quy chế và xây dựng cơ quan, doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn “An toàn an ninh trật tự”.
2. Triển khai, thực hiện có hiệu quả các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; có kế hoạch phối hợp với chính quyền địa phương và cơ quan Công an trong công tác bảo đảm an ninh, trật tự; phòng
, cùng với việc quyết định khoản tiền mà bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán cho bên được thi hành án, khoản tiền phải nộp để đưa vào ngân sách Nhà nước (tiền tịch thu, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính, tiền phạt), toà án phải quyết định rõ trong bản án hoặc quyết định là kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
Bên thế chấp tài sản có các nghĩa vụ sau đây (Điều 348 Bộ Luật Dân sự năm 2005):
- Bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp;
- Áp dụng các biện pháp cần thiết để khắc phục, kể cả phải ngừng việc khai thác công dụng tài sản thế chấp nếu do việc khai thác đó mà tài sản thế chấp có nguy cơ mất giá trị hoặc giảm sút giá trị
Tài sản sau khi kê biên, bán đấu giá không có người mua, sau nhiều lần giảm giá tài sản vẫn không bán được. Nay người được thi hành án đồng ý nhận tài sản kê biên với giá đã giảm lần cuối cùng nhưng người được thi hành án không đồng ý giao thì xử lý như thế nào?
Trường hợp tài sản bán đấu giá đã giảm thấp hơn chi phí cưỡng chế thi hành án nhưng người phải thi hành án yêu cầu thẩm định lại giá tài sản trên, tiếp tục bán đấu giá theo giá đã thẩm định có được giải quyết?
Xin chào các luật sư tại Hà Nội. Tôi muốn hỏi ông ngoại tôi lấy ba vợ. Mỗi vợ sinh một người con gái thì hai người đi lấy chồng, chỉ còn người con gái lớn không lấy chồng mà không có con. Ma nhà ông ngoại tôi không có cháu đích tôn chỉ có cháu họ và bố đẻ của người cháu đấy với mẹ tôi là con chú con bác. Vậy tôi muốn hỏi sau này chị gái mẹ tôi
Xin chào luật sư.Cháu có câu hỏi muốn hỏi luật sư.Cháu bị mất bằng lái xe và cả chứng minh thư nhân dan.Hiện tại cháu không còn bộ hồ sơ gốc khi làm bằng.Vậy cháu có làm lại được bằng mới không ạ.Cháu xin cảm ơn!
rượu và không có hành vi cướp tiền của anh ta nên cảnh sát đã không bắt anh trai tôi tại lúc đó. Sau đó lên cơ quan công an thì người kia (người đi cướp) đã khai với cơ quan công an là có anh tôi đi cùng. Vậy là anh tôi bị bắt. Tôi muốn Luật sư tư vấn giúp là anh tôi như vậy bị ở Khoản nào, điều nào. Nếu có các tình tiết giảm nhẹ thì sẽ như thế nào
Bà bạn mất không để lại di chúc do đó áp dụng điểm a khoản 2 điều 675 BLDS 2005 thì bố bạn và các chú của bạn được hưởng thừa kế theo pháp luật mảnh đất mà bà bạn để lại. Cũng theo quy định tại điểm a khoản 1, khoản 2 điều 676 BLDS 2005 thì bố bạn và 6 người chú đều thuộc hàng thừa kế thứ nhất và được hưởng một phần di sản bằng nhau.
Theo
Tôi là người được thi hành án. Thi hành án thị xã Tây Ninh đã tiến hành kê biên tài sản của bà T (người phải thi hành án) vào tháng 08/2010. Sau khi kê biên, thi hành án thị xã Tây Ninh lại không tiến hành định giá để bán đấu giá. Sau nhiều lần tôi thắc mắc thì thi hành án thị xã trả lời tài sản của bà T đang thế chấp ngân hàng. Tháng 05/2011, tôi
khai nhận là mẹ tôi đứng ra mua, nên mọi giấy tờ đều đứng tên mẹ tôi. Hiện nay, miếng đất đó đã có sổ hồng, và dĩ nhiên là mẹ tôi đứng tên toàn quyền. Từ ngày có sổ hồng đến nay là 03 năm. Vậy cho tôi hỏi, nếu giờ 4 người con còn lại đâm đơn ra kiện đòi chia miếng đất đó thì có hợp pháp không? Có quyền hạn không? Mong hồi âm của LS, chân thành cảm ơn.
Mẹ em mất, ba em tái hôn với bà Hồng và sau đó có 1 đứa con trai. Được mấy năm thì ly hôn. Tài sản đáng kể nhất lúc đó là căn nhà ở quận bình thạnh. Vì ba em muốn giữ lại căn nhà nên đã thoả thuận đưa tiền bằng trị giá nửa căn nhà cho bà Hồng. Và đã đưa hoàn tất. Toà giải quyết cho con trai theo mẹ. Nhưng không lâu sau đó vì lý do cá nhân mà bà
luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì không áp dụng quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này.”
3. Trường hợp Qúy khách muốn chồng mình nhận đứa con riêng của mình làm con nuôi thì
:
Trước hết tài sản nói trên là tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân của bố mẹ bạn. Bố bạn chết thì việc đầu tiên phải thực hiện đó là khai nhận di sản thừa kế để xác định các đồng thừa kế của bố bạn.
Trường hợp bố bạn chết có để lại di chúc và di chúc hợp pháp thì di sản của bố bạn sẽ được chia theo di chúc.
Trường hợp bố bạn
Gia đình tôi có ba anh em, tôi là con trai trưởng, hai cô em gái đã lập gia đình. Sau khi bố mẹ tôi mất, ai là người được giữ tất cả những giấy tờ liên quan đến tài sản và đất đai. Gửi bởi: Vu Thi Bich Loan
thế chấp tài sản như sau: Bên thế chấp tài sản có các nghĩa vụ sau đây:
- Bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp;
- Áp dụng các biện pháp cần thiết để khắc phục, kể cả phải ngừng việc khai thác công dụng tài sản thế chấp nếu do việc khai thác đó mà tài sản thế chấp có nguy cơ mất giá trị hoặc giảm sút giá trị;
- Thông báo cho bên nhận thế