Theo khoản 4 Điều 60 BLHS, anh/chị có thể được rút ngắn thời gian thử thách trong án treo nếu anh/chị đã chấp hành được một phần hai thời gian thử thách và có nhiều tiến bộ. Khi đó, Tòa theo đề nghị của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát và giáo dục anh/chị có thể quyết định rút ngắn thời gian thử thách cho anh/chị.
Tôi đang bị án treo về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ. Trong lúc đang thi hành án treo thì tôi lại bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi điều khiển xe chạy quá tốc độ. Xin hỏi, đang trong quá trình thi hành án treo mà bị xử phạt vi phạm hành chính thì có ảnh hưởng gì không?
Em trai tôi bị viện kiểm sát nhân dân truy tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền 80 triệu đồng. Sau đó, em trai tôi đã trá lại số tiền đó cho nạn nhân. Em trai tôi là lao động chính trong gia đình, vợ thường xuyên ốm yếu phải nuôi 2 con nhỏ và cha đã già. Vậy xin hỏi em trai tôi có được hưởng án treo không?
Em phạm tội đánh bạc theo quy định tại khoản 1, điều 248, Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi năm 2009). Đây là lần đầu tiên em phạm tội. Vậy em có được hưởng án treo hay không?
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Khoản 5 Điều 60 Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về Án treo cụ thể như sau:
Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì Toà án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại
giảm thêm mức án cho bạn.
2.Được xử hưởng án treo hay không là do phiên tòa phúc thẩm quyết định dựa trên hồ sơ và diễn biến tại phiên tòa. Tuy nhiên, nếu không có tình tiết nào đặc biệt so với thông tin bạn nêu thì rất khó để có được án treo. Đối với án treo, bạn sẽ phải thi hành kể từ khi bản án có hiệu lực pháp luật (ở đây là sau khi tòa phúc
Chào bạn,
Như thông tin bạn nêu thì có lẽ chồng bạn bị khởi tố theo khoản 2 Điều 136 với khung hình phạt tù từ 3-10 năm, cụ thể thế nào, bạn hãy xem trong quyết định khởi tố của công an.
Để được hưởng án treo phải thỏa mãn các điều kiện của khoản 1 Điều 60 BLHS là: “Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm
của hưởng án treo chính là thời gian thử thách, trong thời gian này, nếu người được hưởng án treo lại phạm tội mới, thì Tòa án có thể ra quyết định cho người đó phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo. Thời gian thử thách là từ 1 đến 5 năm tùy thuộc vào mức độ cũng như tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội mà Tòa án sẽ quy
hình sự, và đặc biệt là nhân thân của người phạm tội.
Thứ hai, thời gian thử thách không phải là thời gian mà người được hưởng án treo “thi hành” hay “chấp hành” hình phạt tù được hưởng án treo.
Khoản 5 Điều 60 Bộ luật hình sự 1999 quy định: “Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì Toà án quyết định buộc
Cháu A năm nay 13 tuổi 5 tháng, là con một chị hàng xóm nhà tôi, một lần sang nhà tôi chơi, do mâu thuẫn với con gái tôi (năm nay 13 tuổi), cháu A đã cầm một thanh gỗ dài đập vào đầu con tôi gây thương tích là 14%, xin cho hỏi, cháu A có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình không? Gia đình cháu A có phải bồi thường cho con tôi không
quả của tội phạm
Đối với tội cướp tài sản, hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc cấu thành. Hậu quả của tội phạm chỉ là dấu hiệu định khung hình phạt hoặc chỉ là tình tiết để xem xét khi quyết định hình phạt.
Nếu hậu quả xảy ra là thiệt hại về tính mạng thì cần phân biệt hai trường hợp: trường hợp người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm