Tôi là người phải thi hành án trả cho ông A số tiền 2 tỷ đồng. Cơ quan thi hành án đã thực hiện việc kê biên tài sản của tôi là nhà ở và quyền sử dụng đất ở ước tính trị giá là 5 tỷ đồng. Sau khi kê biên xong được 10 ngày, ông A phát hiện tôi có 500 triệu đồng tiền gửi tại ngân hàng và đã báo cho cơ quan thi hành án. Cơ quan thi hành án lại ra
Vợ tôi là giám đốc một công ty THHH có hai thành viên góp vốn (vợ tôi góp 60% số vốn, thành viên còn lại góp 40% số vốn). Do làm ăn thua lỗ nên bị đối tác khởi kiện ra Toà án đòi số tiền 1,2 tỷ đồng. Tôi và vợ tôi có chung một số tài sản như đất, nhà. Vậy, cơ quan thi hành án có kê biên, xử lý nhà đất của tôi và vợ tôi không?
Theo Quyết định thi hành án ra tháng 9/2012 thì vợ chồng A, B có nghĩa vụ trả H 800.000.000đồng. Cơ quan thi hành án tiến hành xác minh biết: vợ chồng A, B có nhà, đất, UBND xã chưa từng được chứng thực việc chuyển nhượng, Văn phòng đăng ký QSD đất cũng chưa được làm thủ tục đăng ký chuyển nhượng, thế chấp nhà đất này. Cơ quan thi hành án ra
Gia đình tôi có mua mảnh đất 80m2 cách đây 10 năm, tại Cầu Giấy – Hà Nội, sổ đỏ mang tên người bán và không có tranh chấp với ai. Khi mua bán nhà, tôi chỉ làm giấy viết tay vì lúc đó tôi chưa có hộ khẩu. Hiện tại đã có hộ khẩu, đã xây nhà trên mảnh đất đó, tôi muốn tách và làm sổ đỏ nhưng người bán không chịu làm. Luật sư tư vấn giúp tôi phải
trở thành di sản thừa kế sau khi bố bạn chết.
Để được hưởng thừa kế là quyền sử dụng đất, các đồng thừa kế của bố bạn phải tiến hành thủ tục khai nhận di sản thừa kế
Trong trường hợp gia đình bạn có nhu cầu vay vốn ngân hàng và được các đồng thừa kế khác chấp thuận thể hiện trong nội dung văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, mẹ của
việc sử dụng, quản lý và định đoạt tài sản của mình. Nếu mẹ bạn không cho bạn mà lại cho em bạn thì bạn có quyền yêu cầu mẹ và em bạn thanh toán tiền xây dựng ngôi nhà mà bạn đã bỏ ra để bạn có thể ổn định cuộc sống.
Trong trường hợp không thể giải quyết trong nội bộ gia đình thì bạn có thể gửi đơn đến cơ quan có thẩm quyền để được giải quyết
phát mãi tài sản để trả nợ (quyền sử dụng đất này ông Hiệp đã thế chấp bằng văn bản cho Công ty xăng dầu từ ngày 15/03/2012). Công ty xăng dầu làm đơn yêu cầu thi hành án, Chi cục Thi hành án dân sự thành phố A đã thụ lý nhưng sau đó lại trả lại đơn yêu cầu thi hành án cho Công ty xăng dầu, không xử lý tài sản của ông Hiệp với lý do tài sản trên hiện
Nhà đất tại tỉnh Cà Mau là của ông bà A (thông gia của bà ngoại tôi) vượt biên sang Mỹ năm 1978 để lại cho bà ngoại tôi ở, không có giấy chuyển nhượng hay mua bán gì. Thời gian gần đây, Sở địa chính nhà đất đã đến đo đạc để hoá giá nhà đất. Bà ngoại tôi liên lạc với ông bà A thì biết ông bà đã mất cách đây 24 năm, không để lại di chúc. Các con
nhà và đất ở khối 3 nhằm mục đích tẩu tán tài sản để trốn tránh nghĩa vụ trả nợ và có đơn đề nghị Toà án và cơ quan có thẩm quyền tạm ngừng các giao dịch tài sản thuộc sở hữu của ông A. Để giải quyết triệt để, Toà án thông báo cho UBND phường C được biết để phối hợp thực hiện. Ngày 14/9/2012, Toà án đã có Quyết định số 32/2012/QĐ-DSST công nhận sự
Gia đình em có bán 1 căn nhà và đã làm hợp đồng nhận tiền đặt cọc của bên mua nhà và có hẹn ra tết sẽ nhận hết số tiền còn lại và sang tên giấy tờ. Nhưng giờ gia đình em không muốn bán nữa và chấp nhận bồi thường gắp đôi số tiền đặt cọc như đã ghi trong hợp đồng. Nếu lỡ như bên mua nhà không chấp nhận thì gia đình em có thể phá hủy hợp đồng
, trồng 200 trụ tiêu để chuẩn bị hạ giống tiêu nên gia đình tôi không thể trả lại được mà yêu cầu gia đình ông Vinh và bà Huệ tiếp tục thực hiện thủ tục chuyển nhượng. Nhưng bà HUệ ông vinh không đồng ý. Tôi không biết phải làm thế nào. Ông Vinh và bà HUệ không chịu thực hiện hợp đồng chuyển nhượng tôi có thể kiện ra tòa yêu cầu bà thực hiện được không
đã làm hàng rào lưới B40 trên đó (bên bán đã vi phạm về diện tích đất chuyển nhượng cho tôi). 3; Theo thỏa thuận đường đi phải mở từ đầu đến cuối thửa đất tôi mua rộng 3m mà đến giờ bên bán chỉ mở đến đầu thửa đất của tôi và rộng 1,8m. Hiện tại bên bán đang kiện tôi yêu cầu hủy hợp đồng đặt cọc và tôi sẽ bị mất số tiền đã đặt cọc. Tòa án đã mời
máy. Đến sáng hôm nay em gọi điện lại, thì liên hệ được với "cò", và "cò" nói là căn nhà em vẫn có thể thuê và ký hợp đồng, nhưng phải chờ đến tối mới ký được, vì hiện tại "cò" đang đi làm chưa rãnh. Lúc đó "cò" nhắn tin cho số chủ nhà, và nói em liên hệ với chủ nhà nhưng em lại quên không gọi cho chủ nhà ngay lúc đó luôn. Đến 4 giờ chiều ngày hôm
. Luật sư cho em hỏi nếu bên Công ty ký với khách hàng bằng Hợp đồng đặt cọc theo quy định Bộ luật dân sự thì có sai không vì đây là thỏa thuận dân sự tự nguyện? Và chế tài phạt về việc huy động vốn bằng HĐ đặt cọc và HĐ vay vốn có thỏa thuận đi kèm là được ưu tiên mua nhà là thế nào? Và Nên lựa chon Hợp đồng đặt cọc hay Hợp đồng vay vốn? Em cảm ơn rất
Tôi đang tính mua căn nhà cấp 4 với giá 340 triệu và có đặt cọc 30 triêu có văn bản. Bên A cam kết không tranh chấp và có ghi nếu không mua sẽ bị mất cọc nhưng khi tôi tìm hiểu bên phòng tài nguyên môi trường thì được biết căn nhà nói trên là xây dựng không phép và lô đất đó là đất vườn không đuọc phép xây dựng nhà nên tôi không mua nữa mà bên
Kính nhờ Luật sư tư vấn giúp tôi Gia đình tôi có một lô đất nằm ở trung tâm thành phố. Lô đất này do mẹ tôi đứng tên chủ quyền sở hữu, trong hộ khẩu gia đình chỉ có mẹ tôi và tôi. Trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 5/2011 thị trường Bất động sản tại Miền Trung rất sôi động, giá đất tăng rất cao. Cũng trong thời gian này mẹ tôi có một chuyến
tài sản gắn liền với đất là 01 căn nhà (cấp 4) có diện tích xây dựng là 112,7m 2 , diện tích sàn là 202,9m 2 có kết cấu nền gạch ceramic, móng khung bê tông cốt thép, vách tường, mái lợp tol, 02 tầng (01 trệt, 01 lầu). Bên chuyển nhượng là ông Trương Văn Hòa - sinh năm 1935, cư ngụ tại địa chỉ: số 234/16, đường Nguyễn Huệ, phường 1, thành phố Bến Tre