người đó chỉ đưa em về nhà chú ruột vì người ấy nói cha mẹ hiện đang sinh sống ở nước ngoài. Gia đình em yêu cầu có đại diện gia đình anh tới nhà mới chấp nhận cho quen. Anh đã đưa chú ruột đến nhà em chơi, thăm nhà. Trong khoảng thời gian từ tháng 5/2013 đến tháng 8/2013 bạn trai của em đã mượn của em số tiền gần 200 triệu đồng. Không có giấy tờ nào
Người thừa kế theo pháp luật theo quy định của pháp luật dân sự được quy cụ thể như thế nào? Xin chào anh chị Thư Ký Luật! Hiện sau khi luật dân sự có hiệu lực, có nhiều chỗ tôi còn chưa rõ lắm. Anh chị cho tôi hỏi: Di chúc bằng văn bản bao gồm những loại nào? Rất mong nhận được câu trả lời được từ quý anh chị!
Bố mẹ tôi có 9 người con, bố tôi mất năm 1974. Năm 2014 mẹ tôi qua đời để lại là nhà ở gắn liền trên đất thổ cư được Nhà nước công nhận hợp pháp nhưng chưa được cấp chứng nhận quyền sử dụng đất. Anh trai cả đã xây dựng gia đình, được bố mẹ tôi mua đất làm nhà ở riêng từ năm 1970 và mất năm 2012. Anh trai thứ hai là liệt sỹ. Hiện tôi đang sinh
Mẹ tôi mất năm 2005, có để lại đất cho các con nhưng không có di chúc, không có giấy tờ liên quan đến diện tích đất trên. Nhà tôi gồm có 10 anh chị em, 3 trai và 7 gái. Hiện nay 3 anh em trai chúng tôi đang sử dụng diện tích đất trên còn 7 chị em gái thì không có đất. Tôi muốn làm sổ đỏ nhưng 7 chị em gái không đồng ý. Xin hỏi tôi có được làm sổ
lợi cho những người thân thuộc nhất của người để lại di sản, tránh trường hợp di sản của ông mà mà cháu không được hưởng lại để cho người khác hưởng.
Cũng như những người thừa kế khác, người thừa kế thế vị không được hưởng di sản nếu họ từ chối nhận di sản hoặc bị truất quyền hưởng di sản theo quy định tại điều 642 và điều 643 Bộ luật Dân sự
di chúc, văn bản từ chối nhận di sản là bất động sản và văn bản ủy quyền liên quan đến việc thực hiện các quyền đối với bất động sản.
Điều 43 về thời hạn công chứng quy định rõ:
“1. Thời hạn công chứng được xác định kể từ ngày thụ lý hồ sơ yêu cầu công chứng đến ngày trả kết quả công chứng. Thời gian xác minh, giám định nội dung liên
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
Bố dượng tôi mới mất và có để lại di chúc cho tôi hưởng một số tài sản có giá trị. Nhưng do một số nguyên nhân cá nhân, tôi không muốn nhận số tài sản này. Luật sư cho tôi hỏi, tôi phải làm gì trong trường hợp này? Nếu tôi không lấy số tài sản này thì ai sẽ được hưởng?
Tôi là con út trong gia đình có 4 anh em. Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết mẹ tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 500 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của mẹ tôi để lại hay
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
Cha mẹ qua đời để lại tài sản, một trong những người con có quyền từ chối nhận tài sản thừa kế được không, thủ tục từ chối làm như thế nào cho đúng quy định của pháp luật?
nhẹt xong em cùng bạn chặn một xe tai lại để xin tiền trong đi chơi, trong lúc ẩu đả qua lại thì làm vỡ một cái kính của xe tải bị báo công an và không lấy tiền của nạn nhân cũng không làm thiệt hại gì thêm ngoài cái kính xe bị vỡ. Cách đây 3 tuần thì em trai của tôi bị bắt và bị khép tội dùng vũ khí cướp đoạt tài sản của công dân có tổ chức. Và
Bố mẹ tôi có 5 người con. Mẹ tôi mất năm 2005, bố tôi mất năm 2011, cả hai cụ đều không lập di chúc. Di sản của các cụ, gồm có nhà và đất, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở đứng tên hai cụ. Bốn chị em tôi muốn từ bỏ quyền thừa kế để em trai út được toàn quyền thừa kế tài sản của bố mẹ. Vậy chúng tôi phải làm
Từ chối nhận di sản thừa kế được quy định thế nào? Xin chào ban biên tập Thư Ký Luật! Em là sinh viên năm nhất ngành luật của ĐH Sài gòn. Vì mới học năm nhất nên em chưa được học các môn chuyên ngành, tuy nhiên em cũng có niềm đam mê và muốn nghiên cứu trước các văn bản, các luật, bộ luật. Sau khi Bộ Luật dân sự 2015 có hiệu lực em cũng có tìm
Có thể từ chối nhận di sản thừa kế không? Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại
Bà tôi để lại di chúc một căn nhà cho các cô, bác và ba tôi. Trong đó, hai cô của tôi không có chồng và con, hiện sống cùng với tôi trong căn nhà của bà. Hai cô muốn để phần của mình cho tôi sau này định đọat, nhưng không muốn cho các chú bác tôi biết. Hiện di chúc của bà tôi đang giữ và cả gia đình thì chưa làm thủ tục công bố di sản, hai cô tôi
Tôi muốn mua 1 miếng đất khoảng 500m2, nhưng hiện tại người bán nói chưa tách thửa được vì chưa có đường đi theo quy định nhà nước. Vậy tôi muốn mua thi phải làm sao. Nếu mua theo hình thức hợp đồng nhận cọc có được không? Nếu được thì hồ sơ gồm những gì? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Dịp tết Nguyên đán Bính Thân (2016), tôi cho bạn mượn chiếc xe máy, trị giá 42 triệu đồng. Sau đó người bạn nói cho em ruột mượn xe đi chơi và đã làm mất. Bạn hứa sẽ mua trả tôi chiếc xe máy mới, nhưng từ đó đến nay vẫn dây dưa không thực hiện. Vì là người quen nên khi tôi cho mượn không có giấy tờ gì cả, nhưng có hai người hàng xóm chứng kiến
chứng thực hợp đồng về nhà ở được thực hiện tại UBND cấp xã nơi có nhà ở.
Ngoài ra, theo Điều 78 Luật công chứng 2014 quy định cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện lãnh sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài được công chứng di chúc, văn bản từ chối nhận di sản, văn bản ủy quyền và các hợp đồng, giao dịch khác theo quy