Xin chào luật sư! Bạn em (sinh ngày 10/10/1990) và Bình (sinh ngày 08/05/1990) là hai sinh viên. Ngày 05/08/2010 An chở Bình đi nhậu. Trên đường về do không làm chủ được tay lái nên xe máy leo lên lề tự gây tai nạn. Hậu quả làm cho Bình ngồi sau tử vong tại chỗ. Khi hay tin gia đình bạn em có đến lo hậu sự cho Bình, sau đám ma chay gia đình bạn em
thực hiện từ 2008-2011 nhưng đến nay chưa khởi động được do còn nhiều vướng mắc, như vậy là không khả thi, để CBCNV nay không có việc làm và không có lương, không đóng được BHXH từ 2009 đến nay, nhiều CB không về hưu được. Từ tháng 6/2009 đến 8/2010 CBCNV nhận 1,5 triệu đồng, từ đó đến nay không có thu nhập nào hết. CBCNV đã có đơn kiến nghị gửi cơ
pháp lý quy định các quyền đó (nếu có). Nếu khi em làm đơn xin trích lục tt điạ chính cuả bên nguyên đơn tại các cơ quan quản lý mà họ từ chối thì xin LS chỉ em cách xử lý tình huống. Rất mong đc LS quan tâm tư vấn,chúc LS & Diễn đàn luôn khoẻ mạnh.
thủ tục kê biên còn có cả công an cầm theo súng, ba - trắc và có nói rằng sẽ hủy giấy đỏ mà tôi đang giữ (tôi ký vào biên bản là không đồng ý). Xin Luật sư cho tôi hỏi: THADS làm như vậy có đúng không? hiện nay người cầm cố đã bỏ trốn vì không có khả năng thanh toán, trong trường hợp này tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình. Xin Luật sư tư
Vào khoảng 22h30 ngày 30.7.2010, Đỗ Anh (sinh ngày 15/7/1994) ngồi uống rượu cùng nhóm bạn tại nhà. Sau khi bạn bè về hết, anh rủ Nguyễn Sang (sinh năm 1996) sang nhà bà Thanh ăn trộm tài sản, Sang đồng ý. Hai người đến nhà bà Thanh, Anh bảo Sang đứng ngoài canh chừng, còn Anh vào nhà lấy đồ. Sau khi mở cửa được thì Anh phát hiện chủ nhà còn thức
về hoàn thiện thủ tục pháp lý giấy tờ của căn nhà tôi định thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà nước. Nhưng theo quy định Điều 50 của luật đất đai năm 2003 V/v miễn giảm tiền sử dụng đất với các hộ gia đình mà đất có nguồn gốc ổn định trước ngày 15/10/1993 (chủ cũ đã sinh sống từ trước năm 1993 tai ngôi nhà này, có hộ khẩu lưu tại phường, có biên lai thu
Chào bạn,
Theo thông tin bạn cung cấp ,tôi vẫn chưa hiểu rõ lắm.Bạn nói “ :chỗ vườn cũ ông nội cho thì trong bìa ghi là đất vườn” tức là đã có giấy tờ về quyền sở hữu?
Vì thông tin có nhiều điểm còn chưa rõ nên tôi tạm trích quy định pháp luật có liên quan
Nghị định 88/2009/NĐ-CP về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
chêt đâu mà lo", rồi hô hào với mọi người hàng xóm xung quanh là ba tôi ăn vạ nhà bà, và chồng bà cũng đòi đánh ba tôi. Vì không muốn to chuyện nữa ba tôi đã tự đi chích những mũi còn lại( 3 mũi). Đến bây giờ "tình làng nghĩa xóm" đã không còn như trước, và bác ấy thường xuyên đi bêu rếu gia đình tôi. Xin hỏi luật sư rằng ba tôi có quyền được hưởng
Gởi luật sư, Em nhờ luật sư tư vấn giúp em về quyền sử dụng đất. Bố của em có nhiều anh chị em. Hiện các anh chị em của bố em đã có gia đình và ra ở riêng. Ông nội mất sớm, lúc bà nội mất cũng chỉ nói miệng về việc phân chia đất đai. Sau khi bà nội mất thì các anh em trong gia đình đã ngồi lại để phân chia quyền sử dụng đất. Trong đó 1/3 đất được
phục vụ anh ấy. Hiện nay anh tôi cũng đang theo học lớp đại học tại chức, phải nghỉ học một thời gian. Vậy luật sư có thể tư vấn cho tôi: Nếu đưa ra pháp luật sử lí người đó sẽ bị xử phạt như thế nào? Nếu hai bên tự thoả thuận, người ấy phải đền bù cho gia đình anh tôi như thế nào cho hợp lí. Xin cảm ơn luật sư.
Chào bạn!
Bạn trích khấu hao tài sản cố định và phân bổ công cụ dụng cụ các loại thiết bị trên hàng tháng từ lúc nhận về sử dụng. Đồng thời, bạn lập bảng đăng ký phương pháp khấu hao tài sản cố định (có 4 phương pháp) cho cơ quan thuế quản lý của cơ quan bạn.
Tuy nhiên, khi UBND huyện cung cấp các thiết bị trên thì phải có biên bản hay
họ bắt đầu (tuy nói sống chung nhưng họ vẫn nhà ai nấy ở, và lưu ý là bà vợ đầu biết rõ và chấp nhận sống chung một chồng, chứ ông dượng tôi không hề ép buộc bà ấy). Dì tôi vốn là dân làm ăn buôn bán, nên đồng thời cũng là người làm ra tiền chính trong nhà, bà có phụ giúp tiền nuôi nấng con cái và sinh hoạt của bà kia cùng đứa con (mãi về sau bà vợ
thừa kế phải làm thủ tục mở thừa kế,lập biên bản thỏa thuận về việc phân chia di sản như thế nào,ai sẽ là người tạm thời được giao quản lý di sản,huê lợi thu được từ di sản sẽ được xử lý như thế nào.....
Tóm lại,nếu các anh chi em bạn không thể thống nhất với nhau về việc phân chia di sản thì bạn có quyền khởi kiện yêu cầu chia di sản để tòa án
Xin chào anh/chị luật sư Trước em có post bài hỏi về trường hợp kết hôn với người hơn tuổi tại sở tư pháp. Theo sự tư vấn của các anh, em đã nộp hồ sơ vào sở tư pháp để họ giải quyết, nhưng họ không nhận chính thức (chỉ tạm nhận 1 bộ hồ sơ), vì nó nói phải trình lãnh đạo để xem xét, vì họ nói trường hợp chúng em là tự nhiên ngược. Thường là nam
bạc cũng ko! Trông chờ vào sự tín nhiệm của ông Lanh đã giao cho từ lúc sống ! Qua diễn biến trên sự việc thái quá ,được anh chị em ruột và bà con gần xa thấy quá thống nhất truất bỏ quyền thừa kế của vợ chồng ông Võ Hồng Lanh vì lý do ko làm tròn bổn phận cũng như trách nhiệm ông bà nội đã tin tưởng giao phó lúc còn sống. Và anh Võ Ngọc Lợi (ba
Em chào Luật sư! Hiện nay em đang làm cho một công ty Địa Ốc tại Bình Dương, Em có thắc mắc muốn luật sư tư vấn: Cho em hỏi là các loại thủ tục cần phải làm khi mua bán đất mới chỉ có hợp đồng cắm mốc mà chưa có sổ đỏ? Và rủi ro của loại hình thức mua bán này là như thế nào? Kính chúc sức khỏe Luật sư. Em xin cảm ơn!
hoạt động của công ty từ tháng 01 năm 2010. Kế toán trước chưa ghi nhận số tài sản đó. Giờ em mới vào làm, Giám đốc muốn em ghi nhận số tài sản ấy vào vốn góp. Em muốn hỏi : 1. Em có thể ghi nhận tài sản góp vốn ấy vào thời điểm nào? 2. Em cần phải làm các giấy tờ, thủ tục như thế nào? Rất mong nhận được sự giúp đỡ của Luật sư!
. Gia đình chúng tôi mong luật sư tư vấn cách giải quyết vấn đề trên như thế nào. Pháp luật quy định trách nhiệm, quyền lợi của mỗi người liên quan ra sao? Trân trọng cảm ơn.
Chào anh Phạm Hiếu Nghĩa ! Em có một vấn đề về việc thừa kế đất đai, mong anh tư vấn giúp em. vào cuối năm 2008 ông Ngoại em mất và chưa kịp viết di chúc (ông Ngoại em đứng tên chủ hộ). Theo em được biết nếu chủ hộ mất nếu không viết di chúc thì tài sản còn lại sẽ chia đều cho tất cả các con và vợ (kể cả những người đã được chia). Ông bà Ngoại