Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam, được xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế về biên giới lãnh thổ mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và phù hợp với Công ước của
trách nhiệm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên các vùng biển, đảo và quần đảo, bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.
3. Nhà nước giải quyết các tranh chấp liên quan đến biển, đảo với các nước khác bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, pháp luật và thực tiễn quốc tế.
Luật biển Việt Nam qui định về những vấn đề sau:
- Quy định về đường cơ sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, các đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam;
- Về hoạt động trong vùng biển Việt Nam
trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong công tác quản lý, điều hành của người có chức vụ, quyền hạn được biểu hiện như: vi phạm các nguyên tắc, chính sách, chế độ liên quan đến việc quản lý nhà nước, quản lý con người, quản lý tài sản,…
Các nguyên tắc, chế độ có liên quan đến việc quản lý nhà nước có thể là chế độ chính sách trên phạm vi toàn
Tài liệu bảo quản vĩnh viễn bao gồm tài liệu về đường lối, chủ trương, chính sách, cương lĩnh, chiến lược; đề án, dự án, chương trình mục tiêu, trọng điểm quốc gia; về nhà đất và các tài liệu khác theo quy định của cơ quan có thẩm quyền (Khoản 1 Điều 17).
Đề nghị xác định rõ đơn vị chịu trách nhiệm “thực hiện kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính và tổ chức niêm yết thủ tục hành chính đã công bố” và đơn vị chịu trách nhiệm thực hiện các công việc để “công khai trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính” được nêu tại cuối khoản 2 Điều 7.
tại phụ lục 1, phần II công trình công nghiệp, mục II.1.5 Nhà máy điện sinh khối thì dự án điện sinh khối KCP Phú Yên thuộc cấp công trình cấp I vì có tổng công suất 60MW. Bênh cạnh đó Theo quy định tại khoản 2, điều 5 của Thông tư số 44/2015/TT-BCT ngày 09/12/2015 của Bộ Công thương Quy định về phát triển dự án, Biểu giá chi phí tránh được và Hợp
VII. Vì thế mảnh đất của gia đình nhà bạn được chia đất theo Quyết định 115 thì có giấy chứng chứng nhận quyền sử dụng nông nghiệp đó. Trên mảnh đất này bạn có quyền trồng các loại cây và chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo chủ hộ nhưng không được chuyển đổi mục đất sử dụng hoặc xây nhà trên mảnh đất đó
- Trong trường hợp đất của giai đình bạn
; nếu không có cơ sở để xác định ngày khai sinh và nơi sinh, thì ngày phát hiện trẻ bị bỏ rơi là ngày sinh; nơi sinh là địa phương nơi lập biên bản; quốc tịch của trẻ là quốc tịch Việt Nam. Phần khai về cha, mẹ và dân tộc của trẻ trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh được để trống. Trong cột ghi chú của Sổ đăng ký khai sinh phải ghi rõ “trẻ bị
tiền bao gồm cả trường hợp bù trừ giữa giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào với khoản tiền mà người bán hỗ trợ cho người mua, hoặc nhờ người mua chi hộ.
c) Trường hợp hàng hoá, dịch vụ mua vào được thanh toán uỷ quyền qua bên thứ ba thanh toán qua ngân hàng (bao gồm cả trường hợp bên bán yêu cầu bên mua thanh toán tiền qua ngân hàng cho bên thứ ba
căn nhà trên để giải quyết nợ thì cô tôi nói tôi không có quyền gì hết trong căn nhà đó và tài sản căn nhà đó là của cô tôi. Xin cho tôi hỏi làm thế nào để đòi lại lại chủ quyền nhà và được cơ quan pháp luật công nhận đó là tài sản hợp pháp của tôi.
quy định tại khoản 1 Điều 11 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam: "Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch". Do vậy, sau khi sinh em bé thì bạn hoặc nhờ người thân đi làm giấy khai sinh cho cháu theo quy định tại Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch như sau:
“1
Thưa luật sư! 25 năm trước cô 3 em vượt biên sang nước ngoài để lại nhà cho cô 5 đứng tên. 7 năm sau theo lời của Bà Nội, cô 5 cho Ba em và gia đình ở căn nhà đó. Đến nay đã được 18 năm. Nhưng đến nay, cô 3 em về nước và nói rằng đây là nhà của mình và muốn đuổi gia đình em đi. Hiện tại Ba em không có giấy tờ sở hữu nào ngoài việc đứng tên Chủ
Tôi có nhà đất tại thành phố Cam Ranh, tạo lập năm 1964, có giấy phép xây dựng do chính quyền thời đó cấp. Năm 1980 tôi ra nước ngoài sinh sống, sau đó mấy năm vợ tôi cũng ra nước ngoài. Nhà đất của chúng tôi giao cho con gái tôi ở. Những năm 2000 thỉnh thoảng về Việt Nam tôi vẫn ở với con cháu tại đây. Năm 2007 con gái tôi bị tai nạn giao
Về đối tượng được sở hữu nhà ở tại Việt Nam
Theo Nghị quyết 19/2008/QH12 ngày 3/6/2008 của Quốc hội về việc thí điểm cho tổ chức, cá nhân nước ngoài mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam còn hiệu lực đến hết ngày 30/6/2015 thì, các tổ chức nước ngoài được quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam bao gồm: Tổ chức nước ngoài đầu tư xây dựng nhà ở để cho
trên, đồng thời bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 1 tháng, bị tạm giữ phương tiện 7 ngày trước khi ra quyết định xử phạt.
Tại sao lượng cồn không được vượt quá 50mg/100ml?
Thực tế, việc căn cứ vào nồng độ cồn trong máu để ra mức quy định vi phạm an toàn giao thông không là vấn đề mới trên thế giới. Nhiều quốc gia đã áp dụng vấn đề này với các
Hiện nay, công ty chúng tôi đang vướng mắc về việc 1 số hạng mục thiếu Thẩm duyệt nghiệm thu về PCCC theo Điều 15 VBHN số 17 hợp nhất Luật PCCC 2001 và Luật PCCC sửa đổi bổ sung năm 2013. Các hạng mục này đều xây dựng trong giai đoạn từ 2002 - 2006, lí do thiếu giấy tờ chủ yếu do nhận thức của người quản lý, giám sát và nhà thầu về yêu cầu của
1. Tàu quân sự và tàu thuyền công vụ của nước ngoài chỉ được đi vào nội thủy, neo đậu tại một công trình cảng, bến hay nơi trú đậu trong nội thuỷ hoặc công trình cảng, bến hay nơi trú đậu của Việt Nam ở bên ngoài nội thủy Việt Nam theo lời mời của Chính phủ Việt Nam hoặc theo thỏa thuận giữa các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam với quốc gia mà
- Tổ chức, cá nhân hoạt động trong vùng biển Việt Nam phải tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và lợi ích quốc gia của Việt Nam, tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế có liên quan.
- Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của tàu thuyền, tổ chức, cá nhân