Điều 5 Nghị định 42/2014/NĐ-CP quy định cấm doanh nghiệp bán hàng đa cấp yêu cầu người muốn tham gia bán hàng đa cấp phải đặt cọc hoặc đóng một khoản tiền nhất định dưới bất ký hình thức nào để được quyền tham gia mạng lưới. Việc xem xét quy định “nếu muốn làm thành viên chính thức phải tích lũy thêm 5000 VI tương đương 7,9 triệu để mua sản phẩm” (như
5h30 sáng ngày 24-3-2016, Nguyễn Cao Cường (SN 1989) chạy bộ từ nhà đến cầu Thăng Long để tập thể dục. Đến 8h tối cùng ngày không thấy Cường về, ông Liêm và bà Vân (bố mẹ Cường) cùng một số người thân đi tìm nhưng không thấy. Đến 22h gia đình ông Liêm nhận được điện thoại thông báo Nguyễn Cao Cường đã bị bắt cóc và yêu cầu nộp ngay số tiền 800
, cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khỏe;
4. Dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm; xâm hại tình dục trẻ em;
5. Lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bán, sử dụng văn hóa phẩm kích động bạo lực, đồi trụy; làm ra, sao chép, lưu hành, vận chuyển, tàng trữ văn hóa phẩm khiêu
"Tôi, bên mua, ký hợp đồng mua bán nhà ở (có đủ chữ ký của vợ, chồng, con của người bán nhà). Hợp đồng quy định khi bên bán giao đủ giấy tờ, tôi sẽ giao nốt số tiền còn lại (tôi đã đặt cọc 50 triệu đồng). Tuy nhiên, sau đó bên bán phá hợp đồng. Tôi có thể kiện ra tòa không?" (bạn đọc phuongpk@).
Tôi nhận đặt cọc của người mua đất của tôi, số tiền là 70 triệu đồng để làm sổ đỏ cho mảnh đất định bán, thỏa thuận 3 tháng sau sẽ giao đất. Hết hạn trên, tôi không làm được sổ đỏ và cũng không có ý định bán nữa. Như vậy, tôi có vi phạm gì không?.
Tội cưỡng đoạt tài sản là tội có cấu thành hình thức, điều này được thể hiện ngay điều văn của điều luật " nhằm chiếm đoạt tài sản ", do đó cũng như đối với tội cướp tài sản và tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, hậu quả không phải là yếu tố bắt buộc để định tội, nếu người phạm tội chưa gây ra hậu quả nhưng có ý thức chiếm đoạt và đã thực hiện
Khi xin việc, tôi cam kết: làm việc 5 năm, đặt cọc 10 triệu đồng phí đào tạo, nộp bằng ĐH gốc. Hết 4 tháng thử việc, tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) thời hạn 2 năm. Được 2 tháng, tôi chuyển cơ quan khác, báo lãnh đạo nơi cũ trước 4 ngày. Giám đốc không chấp nhận, bắt tôi làm đủ 5 năm mới trả bằng. Vậy có đúng không?
động;
– Bắt người lao động đặt cọc tiền không tuân theo những quy định của pháp luật;
– Người sử dụng lao động kế tiếp không sử dụng người lao động theo phương án sử dụng lao động quy định tại Điều 31 của Bộ luật Lao động đã được sửa đổi, bổ sung.
mấy lần? Mỗi lần trả bao nhiêu? Vào những thời gian nào... Việc giải quyết số tiền đặt cọc (nếu có)...
- Thời hạn thực hiện hợp đồng mua bán do các bên thỏa thuận; bên bán phải giao tài sản cho bên mua đúng thời hạn đã thỏa thuận. Tuy nhiên cần thỏa thuận trong hợp đồng: bên bán chỉ được giao tài sản trước hoặc sau thời hạn nếu được bên mua đồng
Tôi nhận đặt cọc của người mua 50 triệu đồng để làm sổ đỏ cho mảnh đất định bán, thỏa thuận 2 tháng sau sẽ giao đất. Hết hạn trên, tôi không làm được sổ đỏ và cũng không có ý định bán nữa. Như vậy, tôi có vi phạm gì không?
Tôi định mua ngôi nhà 2 tỷ đồng trên đường Hoàng Hoa Thám (Hà Nội) nên đã đặt cọc 500 triệu để đảm bảo giao kết hợp đồng. Tuy nhiên, sau ít ngày do giá tăng cao, chủ nhà không muốn bán nữa. Trong hợp đồng đặt cọc này, tôi và người bán không có thỏa thuận về trường hợp "phá cọc". Tuy nhiên, do giá tăng cao, chủ nhà không muốn bán cho tôi nữa. Vậy
Người mua nhà nên hạn chế đặt cọc và mua bán bằng ngoại tệ bởi việc này có thể bị vô hiệu, gây thiệt hại cho các bên.
Giai đoạn thương lượng, đàm phán:
- Tìm hiểu giấy tờ pháp lý của tài sản. Để biết giấy thật hay giả có thể bằng mắt thường xem dấu nổi và dấu đỏ cũng như nội dung in trên giấy có rõ ràng, sắc nét hay không. Dấu
định: Theo Biên bản Thi hành án ngày 6/9/1976 thì 2 bên đương sự (phía họ Đỗ và bà Khoai, ông Ngân) đã thỏa thuận có nội dung là: gia đình bà Khoai “được ở nhà phần đất phía bắc (phần đất đã làm nhà)” (nay là phần nhà và công trình trên đất 350,1 m2), họ Đỗ sử dụng “phần đất từ những cọc mốc hất về phía nam” (nay là phần đất vườn 268 m2). Tại Quyết
Tôi nhận đặt cọc 200 triệu đồng của người mua để bán căn hộ chung cư, thỏa thuận 2 tháng sau sẽ làm hợp đồng mua bán và bàn giao nhà. Trong thời gian này, gia đình tôi có vướng mắc về nơi ở và giấy tờ chưa chuẩn bị xong nên không có ý định bán nữa, muốn trả lại tiền cọc đã nhận. Xin hỏi, tôi có vi phạm gì không? Nếu có, tôi phải chịu những khoản
dịch về tài sản của người được giám hộ được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 69 Bộ luật Dân sự: “Người giám hộ được thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sản của người được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ. Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc và các giao dịch khác đối với tài sản có giá trị
Tôi và ông A ký hợp đồng đặt cọc để bảo đảm ông A chuyển nhượng nhà đất cho tôi, nhưng chưa thực hiện xong hợp đồng thì ông A chết. Bây giờ tôi cần làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
ngập đất, đoạn cọc không ngập đất hao phí nhân công, máy thi công nhân hệ số 0,75 so với định mức đóng cọc tương ứng. Hao phí vật liệu cọc tính theo thiết kế." Chúng tôi muốn hỏi Bộ Xây dựng: Đối với công tác ép cọc bằng máy, đoạn cọc không ngập đất, các hao phí nhân công, máy thi công, vật liệu có được tính không, nếu có thì được tính như thế nào?