tranh chấp thì được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất theo hạn mức do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định; nếu vượt hạn mức do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định thì diện tích vượt hạn mức phải chuyển sang thuê.
5. Người đang sử dụng đất ổn định trong các trường hợp quy định tại Khoản 1, Điểm a và Điểm c Khoản 2, Điểm b Khoản 3 Điều này mà không
bọc và thiệt hại gây ra là ít nhất cho bất động sản có mở lối đi.
2. Vị trí, giới hạn chiều dài, chiều rộng, chiều cao của lối đi do các bên thoả thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định.
3. Trong trường hợp bất động sản
Gia đình tôi đã đổi đất lấy đất của nhà ông Bác tôi, hai bên sử dụng ổn định không có tranh chấp gì từ nhưng năm 1980 tới năm 2007. Thì ông bác tôi viết đơn kiện tụng để lấy lại mảnh đất đã đổi với gia đình tôi, (nói là lý do đất ông cha để lại). trước đó thì không có vấn đề gì sảy ra, mảnh đất nhà ông ấy vẫn đang sử dụng của nhà tôi bình
tranh chấp như sau: Ông Huynh Ngoc Thạch có mang một bản sang nhượng viết tay tới và tranh chấp: Giấy chỉ có 2 bên ký , không ghi rõ lo thửa,không người làm chứng, cũng không có xác nhân, công chưng gì, ( (Ngày lập 07/03/2005) Xã tiến hành hòa giải 2 lần không thành ( Vì họ đòi chia đôi nhưng gia đình chúng tôi không chấp nhận) Người bán là Ông Phạm
Cho em hỏi: Việc 02 cá nhân thực hiện cầm cố đất đai (có Giấy chứng nhận QSD đất, diện tích 2000m2 đất lúa, đất không có tranh chấp, QSD đất không bị kê biên,không nằm trong quy hoạch, giải tỏa) có được hay không? Trình tự, thủ tục như thế nào? Có cần đăng ký trích đo địa chính thửa đất không?
Do có tranh chấp về ranh giới đất nên bạn và người hàng xóm phải ra Tòa, tuy nhiên các bên liên quan như người bán hoặc đơn vị chủ dự án, cơ quan đo vẽ, cấp đất v.v... cũng phải tham gia tố tụng để giúp làm rõ sự việc.
Vì bạn đang công tác ở nước ngoài nên thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa cấp Tỉnh là đúng, bạn chỉ cần làm một giấy ủy
gia đinh chung toi và những ngừơi có người thân chôn trong nghiã trang đó phải bóc mộ lên hết, sao khi miếng đất bóc mộ lên hết ba toi xin hop thức hoá miếng đất đó thì đựơc cấp 192m2 có sổ hồng, ba toi tiến hành đổ đất xây nhà thì bị số ngừơi có người thân chôn trong miếng đất đứng ra tranh chấp, sao một thời tranh chấp ba toi đồng ý trả cho họ 2
quyền về giải quyết tranh chấp đất đai.
Nếu không đồng ý với việc điều chỉnh đó thì ngưới sử dụng đất có quyền khiếu nại hoặc khởi kiện theo quy định pháp luật.
Tình hình là cuối năm 2014 gia đình em có mua 1 thửa thất ở quận 12, Tp.HCM, khi mua đã làm thủ tục sang tên đầy đủ nhưng lại không thuê đơn vị nào về đo danh để nhận đất mà chỉ nhận trực tiếp do chủ đất giao cho. Đến nay thì sảy ra tranh chấp với chủ đất lô kế bên. Khi sảy ra chanh chấp bên gia đình em mới thuê đơn vị về đo, nhưng 2 đơn vị đo
làm nghề chăn nuôi mà củng chính miếng đất nhà ở và truồng trại chăn nuôi heo của tôi gắn liền với nhau, diên tích của miếng đất là 2235 m2,và mong muốn sớm có sổ đỏ để thế chấp thêm ít vốn vào chăn nuôi. Vậy kính mong luật sư tư vấn giúp cho xin cám ơn luật sư!
đình tôi. Những sự việc tôi trình bày ở trên là căn cứ vào bản báo cáo kết luận của tổ công tác. Bản báo cáo kết luận cũng đã làm rõ thêm những vấn đề sau: - Ông Luyến một mình cầm đơn xin chuyển nhượng đất của vợ tôi đến gặp chủ tịch Ủy ban Nhân Dân xã Tân Kỳ là ông Nguyễn Thế Phương, đơn được chấp nhận và chứng thực ngày 21/6/2004. - Ngày 25
mảnh đất đó cho bố tôi. Gia đình tôi đã xây tường dào xung quanh và trồng rau màu trên đó, thời gian tranh chấp cũng kéo dài từ đó đến nay. Vừa rồi bên chính quyền xã (trong đó có người nhà của gia đình tôi) thông báo: Mảnh đất này là đất chuyển đổi, người đứng tên sở hữu là bà Thắm và bà Thắm chưa trả đất khoán cho mảnh đất này. ( Tức là để có
1. Theo quy định pháp luật thì cơ quan thi hành án có quyền ra lệnh, quyết định để ngăn chặn việc tẩu tán tài sản. Nếu cơ quan thi hành án có quyết định về việc ngăn chặn thì UBND và Phòng TNMT phải chấp hành quyết định, lệnh kê biên, phong tỏa.. đó.
Nếu cơ quan thi hành án chỉ gửi thông báo, yêu cầu phối hợp thì phòng TNMT có thể
phân chia di sản.
Việc không đồng ý thỏa thuận cũng là quyền của chị bạn, tuy nhiên bạn và bố bạn lại có quyền đề nghị tòa án chia khối di sản này, ở đây không có việc tranh chấp hay vi phạm gì của nhau mà đơn giản chỉ là không tự thống nhất được thì đề nghị tòa án chia theo luật cho phù hợp.
Ở đây, bạn không nói rõ mảnh đất gia đình bạn sở hữu hiện nay là mảnh đất nào, GCNQSDĐ ghi tên ai, và gia đình bạn đã sử dụng từ năm nào, có tranh chấp với chủ sở hữu hay không... cho nên không thể tư vấn cụ thể.
Bạn có thể tham khảo Nghị định 97/2004/NĐ-CP để biết trường hợp của gia đình mình có thuộc diện được hưởng đền bù hay không
hợp này là Đơn vị 864 chứ không phải là ông Minh hay chị. Việc tranh chấp về quyền lợi cần phải căn cứ vào hợp đồng cho thuê, cho mượn giữa các bên- nếu có.
Hiện Đơn vị 864 đang yêu cầu gia đình chị trả lại đất cho họ chứ không phải là nhà nước thu hồi đất của gia đình chị. Nếu gia đình chị cho rằng diện tích đất đó không phải của Đơn vị 864 thì
chung của cha mẹ bạn, đâu là tài sản của ông bà để giải quyết cho thỏa đáng. Ví dụ: Nhà đất là của ông bà bạn nhưng bố mẹ bạn có công sức duy tu, sửa chữa thì khi giải quyết tranh chấp, tòa án vẫn phải xác định một phần giá trị tài sản là của cha mẹ bạn do có công duy tu, bảo quản, sửa chữa tài sản...
sản riêng của ông nội tôi. Căn nhà gia đình tôi đang ở nằm trong quy hoạch, vài năm nữa sẽ ra ngoài mặt đường, chính vì thế có nảy sinh một số tranh chấp. Tôi muốn hỏi nếu như sau này bà tôi mất, và không để lại di chúc, thì phần thừa kế (là căn nhà hiện gia đình tôi đang ở) sẽ được chia như thế nào? Nếu như không thể thỏa thuận trong nội bộ gia đình