Năm 2003 mẹ chồng tôi mua manh dat 5X27m, nhưng chưa làm giấy tờ mà chỉ có 1 mảnh giấy viết tay của bà chủ bán đất ký, không có xác nhận của địa phương. Mảnh đất này là đất khai hoang mà có. Sau đó, mẹ tôi khômg sử dụng mảnh đất này tới bây giờ. Hiện tại không có tranh chấp. Nay tôi muốn làm giấy tờ hợp pháp đứng tên mẹ chồng tôi để sau này
Năm 2013 tôi có mua 1 mảnh đất rộng 200m2. Mảnh đất này có sổ đỏ mang tên của ông Nguyên văn A. ông A đã cho anh B ( là con của ông A) mảnh đất này nên khi tôi mua mảnh đất này thì làm hợp đồng viết tay với anh B. Trong hợp đồng có người thứ làm chứng và nêu rõ đất không có tranh chấp gì. Luật sư cho tôi hỏi về tính pháp lý của hợp đồng trên
Thứ nhất, về việc kinh phí bạn không đủ để thực hiện khởi kiện:
Theo thông tin bạn cung cấp ở lá thư gửi đến chúng tôi lần trước, gia đình chồng đã thực hiện khởi kiện ra Tòa về vụ việc tranh chấp quyền sử dụng đất này. Nếu vụ án này đã được Tòa án thụ lý thì bạn đợi giấy triệu tập của Tòa. Khi đó, bạn có thể tham gia với tư cách bị đơn. Tại
Chính sách của nhà nước về hòa giải ở cơ sở hướng tới khuyến khích các bên giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp bằng hình thức hòa giải ở cơ sở; khuyến khích những người có uy tín trong gia đình, dòng họ, cộng đồng dân cư tham gia hòa giải ở cơ sở và tham gia các hình thức hòa giải thích hợp khác. Nhà nước tạo điều kiện phát huy vai trò nòng cốt của
Tại khoản 3 Điều 2 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì “các bên” có nghĩa là cá nhân, nhóm cá nhân, gia đình, nhóm gia đình, tổ chức có mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định của Luật này
Theo quy định tại Điều 17 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì các bên trong hòa giải có quyền và nghĩa vụ sau:
1. Lựa chọn, đề xuất hoà giải viên
Tại Điều 3 của Luật hoà giải ở cơ sở quy định:
1. Việc hòa giải ở cơ sở được tiến hành đối với các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật, trừ các trường hợp sau đây:
a) Mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng;
b) Vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình, giao dịch dân sự mà theo quy định của pháp
Theo quy định tại Điều 5 của Luật Hòa giải ở cơ sở, Nhà nước có những chính sách đối với hoạt động hòa giải ở cơ sở như sau:
1.Khuyến khích các bên giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp bằng hình thức hòa giải ở cơ sở và các hình thức hòa giải thích hợp khác.
Khuyến khích những người có uy tín trong gia đình, dòng họ, cộng đồng dân cư tham
quan.
Khi tiến hành hòa giải ngoài việc đảm bảo có một trong các căn cứ trên thì việc hoà giải các vụ, việc phải đảm bảo thực hiện trong phạm vi được hòa giải và trừ các trường hợp được quy định tại Điều 3 của Luật Hòa giải ở cơ sở như:
a) Mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng;
b) Vi phạm pháp luật về
Tại khoản 3 Điều 2 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì “các bên” có nghĩa là cá nhân, nhóm cá nhân, gia đình, nhóm gia đình, tổ chức có mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định của Luật này
Theo quy định tại Điều 17 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì các bên trong hòa giải có quyền và nghĩa vụ sau:
1. Lựa chọn, đề xuất hoà giải viên
kiến thống nhất của các bên.
3. Tùy thuộc vào vụ, việc cụ thể trên cơ sở quy định của pháp luật, đạo đức xã hội, phong tục, tập quán tốt đẹp của nhân dân, hào giải viên áp dụng các biện pháp thích hợp nhằm giúp các bên hiểu rõ về quyền lợi, trách nhiệm của mỗi bên trong vụ, việc để các bên thỏa thuận việc giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp và
Ông Phong là hòa giải viên thôn K, cho biết, tại địa phương có trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình ông Khánh và ông Khang. Trường hợp này đã được Ủy ban nhân dân xã hòa giải thành, tuy nhiên qua thực địa lại có thay đổi hiện trạng về ranh giới. Ông Phong đề nghị cho biết quy định của pháp luật trong trường hợp này như thế nào để tư vấn
Điều 4, Nghị định 46/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động thì hòa giải viên lao động phải đáp ứng yêu cầu sau:
1. Là công dân Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có sức khoẻ và phẩm chất đạo đức tốt.
2. Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Điều 5, Nghị định 46/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động quy định hồ sơ dự tuyển hòa giải viên lao động bao gồm:
- Đơn dự tuyển hòa giải viên lao động;
- Sơ yếu lý lịch;
- Giấy chứng nhận sức khỏe;
- Bản sao các văn bằng, chứng chỉ (nếu có);
- Văn bản
Miễn nhiệm hòa giải viên lao động được quy định tại Điều 6, Nghị định 46/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động.
Theo đó, Hòa giải viên lao động miễn nhiệm thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Có đơn xin thôi tham gia hòa giải viên;
b) Không hoàn thành nhiệm
Khoản 2, Điều 6, Nghị định 46/2013/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động quy định thẩm quyền, trình tự và thủ tục miễn nhiệm hòa giải viên lao động như sau:
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định miễn nhiệm hòa giải viên lao động theo đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân
Bác Hà là hòa giải viên đang tiến hành giải quyết tranh chấp đất đai giữa hai nhà liền kề. Để xoa dịu sự mâu thuẫn giữa hai bên và tăng thêm hiệu quả của hoạt động hòa giải, bác muốn mời ông Việt - thuộc hội người cao tuổi và cũng là hàng xóm của 2 bên tham gia hòa giải. Xin hỏi người không phải hòa giải viên có được tham gia hòa giải không?
Luật Lao động bổ sung và sửa đổi năm 2012, tại điều 198 quy định Hòa giải viên lao động do cơ quan quản lý Nhà nước về lao động Quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc Tỉnh cử để hòa giải tranh chấp lao động và tranh chấp về hợp đồng đào tạo nghề (thay cho Hội đồng hòa giải trước đây qui định tại điều 163 Luật lao động năm 1994)
Điều 199
Việc lựa chọn Hội đồng hòa giải lao động cơ sở hoặc hòa giải viên lao động giải quyết tranh chấp lao động tập thể do tập thể lao động và người sử dụng lao động quyết định.
Trình tự hòa giải tranh chấp lao động tập thể được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 165a của Bộ luật lao động.
Trường hợp hòa giải không thành thì trong biên
Hội đồng hòa giải lao động cơ sở là Tổ chức có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động và các tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động theo quy định của pháp luật.
Hội đồng hòa giải lao động cơ sở được thành lập trong các doanh nghiệp sử dụng từ