bà bạn và dì hai của bà bạn để yêu cầu Toà án chia thừa kế. Tuy nhiên, bạn lưu ý về thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
quyết tranh chấp đất đai
Các cơ quan có thẩm quyền nhận được yêu cầu khiếu nại, tố cáo về đất, và có nhiệm vụ giải quyết tranh chấp đất đai phải hoàn thành tốt nhiệm vụ theo quy định pháp luật.
Hiện nay, thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai gồm Tòa án nhân dân, chủ tịch ủy ban nhân dân, Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi trường. Trong đó, Bộ
Xin chào quý báo, gia đình tôi xin nhờ quý báo tư vấn giúp việc tranh chấp của gia đình. Trước năm 2000, vợ chồng tôi có mua lại căn nhà và đất của ông cậu, có giấy viết tay bán lại nhưng không có chữ kí của vợ ông cậu (gia đình ông cậu đều đồng ý). Tuy nhiên, gia đình cụ ngoại tôi có 5 người con gái và 1 mình cậu tôi. Sau khi cụ ngoại mất, cậu
hồng. Còn cô 2 và bố con sống chung với ông bà nội trên phần đất còn lại do ông nội con đứng tên. Sau khi ông nội con mất thì bà nội con đứng tên mảnh đất đó. Ngoài ra nội con còn có 2 mảnh đất khác, khi bố con bị bệnh thì phải bán 1 mảnh để lo viện phí. Trong lúc đó thì bà nội con đã cho cô út một phần, còn cô 2 thì không có. Nhưng sau khi bố con
các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục cũng như thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai và quyền khiếu nại của anh khi anh không đồng ý với giải quyết của cơ quan có thẩm quyền. Theo quy định của Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành quy định: Các bên tranh chấp đất đai phải chủ động gặp gỡ để tự hoà giải, nếu không tự thoả thuận
đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính;
b) Trường hợp tranh chấp mà một bên tranh chấp là tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì Chủ
Hiện tại gia đình tôi có một mảnh đất của cụ nội để lại và vẫn mang tên chủ sở hữu là cụ ông và cụ sinh ra 5 người con trai và 2 người con gái, nhưng cụ ông mất năm 1996, Sau khi cụ ông mất thì Cụ bà có nói sau này sẽ để lại mảnh đất cho người con út nhưng không lập thành văn bản. Sau khi cụ bà mất vào năm 2008 thì ngôi nhà của 2 cụ đã bị dỡ
Năm 1992 ông Nguyễn Văn A bán 9960m 2 đất thổ cư cho ông Trần Văn B (ông B đứng ra mua giùm cho em vợ là Huỳnh Văn C, việc mua bán chỉ thỏa thuận bằng miệng). Đến năm 1994 ông Huỳnh Văn C bán cho ông Phạm D. (Có giấy viết tay). Sau khi mua ông Phạm D cho con là Phạm E miếng đất nói trên (chỉ cho bằng miệng). Ông Phạm E đã ở từ đó cho đến nay gần
đồng(bên B chỉ ở được khoảng hơn một năm), bên A đã bán miếng đất bên B đang cầm cố cho bên C là người mua lại miếng đất đó và có giấy tờ bằng khoán đầy đủ và cũng được chính quyền xác nhận mà không thông báo và hoàn tiền lại cho bên B, bên C lên tiếng đòi lại đất mà mình đã mua, và đưa ra chính quyền giải quyết mà vẫn chưa được. vậy luật sư cho em
Kính chào Luật sư Nguyễn Nhật Tuấn Tôi có nội dung này xin tư vấn của Luật sư: Trên địa bàn xã tôi có Ông Hoàng Văn Nguyệt khai khoang một thửa vào thời điểm trước năm 1990, diện tích thửa đất rộng 2000m2. Sau khi ông Nguyệt chết đi thì con trai ông là Hoàng Văn Khánh tiếp tục sản xuất trên diện tích đó. Đến năm 2005 vì điều kiện gia đình neo
1. Theo quy định của pháp luật thì Tòa án sẽ thụ lý, giải quyết vụ án tranh chấp về thừa kế nếu vụ việc còn trong thời hiệu khởi kiện. Nếu hết thời hiệu khởi kiện thì có tranh chấp về thừa kế, Tòa án cũng không thụ lý giải quyết. Nhưng nếu có tranh chấp về quyền sử dụng đất giữa bố bạn với chú bạn (không phải là tranh chấp thừa kế) thì Tòa
Về nguyên tắc đổi đất là 1m2 đổi 1m2 nếu các bên không có thỏa thuận khác. Nếu bạn có căn cứ về việc có quy định khi dồn điền, đổi thửa chính quyền địa phương sẽ đo tăng cho mỗi hộ 100m2 thì bạn có thể viện dẫn để thuyết phục bên kia. Hoặc nếu cả hai gia đình đều đang sử dụng đủ diện tích đất theo được chia khi dồn điền, đổi thửa. Ngoài
Chúng tôi gồm 05 hộ gia đình có chung một khu vệ sinh chung có diện tích 11,2m2 sử dụng từ năm 1987. Sau này ai cũng có nhà riêng nên khu vệ sinh chung này không được sử dụng nữa nhưng vẫn do 05 hộ gia đình chúng tôi quản lý. Năm 2007, khi Hà Tây bàn giao về Hà Nội thì trên bảng thông kê diện tích đất để làm sổ đỏ do bộ công an làm có ghi rõ là
) xác nhận đất này là của nội tôi và có công sự mật Ngày 21/2/2012, tòa án nhân dân TP.Tam Kỳ đã ra thông báo cho gia đình tôi là đã có quyết định thụ lý vụ kiện dân sự này. Trong thông báo nêu hồ sơ gồm: Đơn khởi kiện, trích lục sổ mục kê đất 1998, trích lục bản đồ địa chính 1998, biên bản hòa giải và biên bản xác minhcủa tòa án. Theo tôi được biết Sổ
1. UBND huyện Y ra quyết định thu hồi đất trong trường hợp thửa đất đang tranh chấp và đã được cấp GCN QSD đất là không đúng pháp luật. Trong trường hợp này, thẩm quyền giải quyết vụ việc thuộc về Tòa án theo quy định tại Điều 136 Luật đất đai 2003.
2. Giấy phép xây dựng, bản đồ địa chính qua các thời kỳ, hiện trạng sử dụng đất
QSD đất. Do vậy, có căn cứ để gia đình bạn thắng kiện trong vụ án này. Tuy nhiên, cũng cần xem lại hồ sơ địa chính qua các thời kỳ: Diện tích đất đó từ trước tới nay đứng tên ai trong sổ sách về quản lý đất đai của địa phương? Thời kỳ trước năm 1977 có tên ông bạn không? Thời kỳ từ 1977-1992 có tên ông A trong hồ sơ địa chính không?... Bạn phải kiểm
đồng đã ký là vô hiệu và chỉ chấp nhận trả tiền. Vậy nếu bây giờ chị Hậu khởi kiện thì có hiệu lực không? Nếu có thì tòa án sẽ giải quyết như thế nào? Xin nhờ Luật sư tư vấn giúp. Tôi xin cảm ơn. Chúc luật sư mạnh khỏe và thành công!
tranh chấp xảy ra. Tranh chấp được giải quyết tại tòa án nhân dân huyện Long Xuyên và sau đó là tòa án nhân dân tỉnh An Giang. Tuy nhiên, dù đầy đủ giấy tờ pháp lý nhưng trong phiên tòa, bên bị đơn (người con thứ 3) lại buộc phải hoàn trả 3 mảnh đất đã được nhận??? và nhận được thông báo từ tòa án: "Bản án không được kháng án"??? Sau khi kết hôn với
Chào luật sư! Luật sư cho tôi hỏi về một vấn đề có liên quan đến luật đất đai. Chuyện là như thế này, năm 2000 bà nội của tôi có bán một lô đất khoản 200m2 cho một người mua đất? Nhưng không thông bố tôi (trong gia đình bố tôi là con trai một và 3 người cô), trong khi bà nội tôi và các cô tôi tổ chức bán mà không thông qua bố tôi. Nên bố tôi