Hỏi: Một vài lần khi chạy trên đường cao tốc, tôi nhìn thấy có ô tô quay đầu xe. Có lẽ vì họ nghĩ đường vắng, nên không sao. Nhưng tôi thấy rằng việc này rất nguy hiểm, và có thể gây tai nạn giao thông. Cho tôi hỏi người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm quay đầu xe trên đường cao tốc thì bị xử phạt như thế nào? Độc giả Lê Thành
Hỏi: Tôi đọc tin tức và thấy rằng sau khi gây tai nạn giao thông, nhiều người bị người đi đường hoặc người thân đánh rất thậm tệ, có trường hợp phải đi cấp cứu. Có phải Luật Giao thông đường bộ cũng đưa ra quy định nghiêm cấm và mức xử phạt với hành vi này không? Độc giả Phương Lan
Theo quy định tại điểm đ khoản 6 và điểm c khoản 10 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển xe máy chạy quá tốc độ quy định trên 20 km/h bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền sử dụng Giấy
Theo quy định tại điểm a khoản 7 và điểm c khoản 10 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì buông cả hai tay khi đang điều khiển xe máy bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 2
Theo quy định tại điểm a khoản 7 và điểm c khoản 10 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì ngồi về một bên điều khiển xe máy bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 2 tháng.
Theo quy định tại điểm a khoản 7 và điểm c khoản 10 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì nằm trên xe điều khiển xe máy bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 2 tháng.
Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 21 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy không có hoặc không mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm trách
Theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 21 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy không mang theo Giấy đăng ký xe bị phạt tiền từ 80.000 đồng
Hỏi: Mặc dù đủ điều kiện an toàn để vượt xe nhưng nhiều lần tôi không thể xin vượt bởi vì chủ phương tiện (bao gồm cả xe gắn máy và ô tô) phía trước không nhường đường. Cho tôi hỏi, trong trường hợp này, người điều khiển xe phía trước có bị xử phạt không? Và nếu có thì mức phạt như thế nào? Độc giả Quốc Huy
Hỏi: Một vài lần tôi đi trên cầu vượt, tôi thấy có người đi xe đạp lên cầu. Tuy nhiên, những cầu vượt này đã có biển báo cấm đi xe đạp ở hai đầu cầu. Ngay cả như ở cầu Chương Dương (Hà Nội), mặc dù quy định cấm xe đạp đã có từ rất lâu nhưng tôi thỉnh thoảng vẫn thấy có người vi phạm. Tôi nghĩ đi xe đạp vào đường cấm như vậy rất dễ gây ra nguy hiểm
Theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 21 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì người điều khiển xe ô tô không mang theo Giấy đăng ký xe bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng.
bị nạn và giám định chuyên môn kỹ thuật phương tiện, đường, cầu, phà, đơn vị Cảnh sát giao thông thụ lý có công văn đề nghị cơ quan cảnh sát điều tra cùng cấp ra quyết định.
Trường hợp người bị nạn từ chối việc giám định thương tật thì phải lập biên bản ghi rõ lý do từ chối, có xác nhận của họ hoặc người làm chứng”.
Nếu sau khi giám định
Theo quy định tại điểm a khoản 4 và điểm a khoản 6 Điều 16 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì Điều khiển xe không có đăng ký rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc theo quy định bi phạt tiền từ 2.00.000 đồng đến 3.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền
Hỏi: Theo biển chỉ dẫn làn đường, làn đường ngoài cùng bên phải là đường dành cho xe gắn máy, xe thô sơ. Nhưng tôi vẫn thấy có ô tô đi vào làn đường này, gây rất nhiều trở ngại cho các phương tiện đi đúng làn. Cho tôi hỏi trong trường hợp này, người điều khiển ô tô bị xử phạt như thế nào? Độc giả Phương Huyền
Theo quy định tại điểm a khoản 5 Điều 16 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển xe đăng ký tạm hoạt động quá phạm vi cho phép bị phạt tiền từ 4.00.000 đồng đến 6.000.000 đồng.