Mặc dù bà nội em lúc còn sống có nói để lại nhà đất cho em là cháu đích tôn để thờ cúng tổ tiên nhưng lại chưa làm giấy tờ cho tặng hay lập di chúc định đoạt tài sản cho em nên về mặt pháp lý thì nhà đất đó vẫn là của bà nội, mang tên bà nội và bà nội có quyền định đoạt. Có lẽ vì thấy được nguy cơ không được hưởng phần nào trong căn nhà này và
ra thì còn có thể có những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dân sự (gồm: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con đã thành niên mà không có khả năng lao động).
Nếu bố mẹ bạn không để lại di chúc hoặc di chúc không hợp pháp … thì những người thừa kế được xác định theo Điều 676 Bộ luật
Em trai tôi có mượn xe máy của bạn nó, sau đó đi cầm cố số tiền 26 triệu, và bị bạn đi tố cáo và em trai tôi bị bắt lên phường, do không báo cho gia đình biết sớm để 2 bên thỏa thuận nên Công An Phường đã làm hồ sơ về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản và bị bắt tạm giam. Qua hôm sau gia đình tôi có thỏa thuận với chủ xe để viết đơn xin
Đăng ký thường trú tại thủ đô được tiến hành thế nào? Tôi xin hỏi tôi thuộc đối tượng 3 Điều 20 Luật cư trú tức hiện tại tôi là viên chức, có đầy đủ giấy tờ xác nhận như bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp, quyết định nâng bậc lương. Tuy nhiên tôi băn khoăn muốn hỏi giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp như thế nào để được nhập hộ khẩu vào quận Hai Bà
vấn đề liên quan đến thủ tục hành chính liên quan về việc cư trú của người nước ngoài tại VN nên nhờ em hỏi: Thủ tục giải quyết đề nghị/thông báo cấp thị thực cho người nước ngoài tại Việt Nam thuộc thẩm quyền của Bộ Ngoại giao được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp em. Xin
liên quan đến thủ tục hành chính liên quan về việc cư trú của người nước ngoài tại VN nên cho em hỏi: Thủ tục giải quyết đề nghị gia hạn tạm trú của người nước ngoài tại Việt Nam thuộc thẩm quyền của Bộ Ngoại giao được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp em. Xin cám ơn! Nguyễn
liên quan đến thủ tục hành chính liên quan về việc cư trú của người nước ngoài tại VN nên cho em hỏi: Thủ tục giải quyết đề nghị cấp thẻ tạm trú của người nước ngoài tại Việt Nam thuộc thẩm quyền của Bộ Ngoại giao được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp em. Xin cám ơn! Nguyễn
Sau khi lập gia đình, tôi thường xuyên lui tới chăm sóc cha và mẹ kế đến khi cả hai người qua đời. Cha tôi mất năm 2005, mẹ kế tôi mất năm 2006, để lại một căn nhà do hai người tạo lập sau khi tôi đi lấy chồng. Cha và mẹ kế tôi không có con chung nhưng mẹ kế tôi có một người em gái. Xin hỏi, theo quy định của pháp luật, tôi có được hưởng thừa
bà bạn chỉ nói tặng cho thì bạn chưa phát sinh quyền sở hữu mảnh đất ấy. Khi cô bạn khởi kiện, Tòa án sẽ xác định đây là tài sản của bà bạn. Và lúc ấy tài sản này sẽ được xem là di sản và chia theo pháp luật thừa kế. Vì bạn chưa nói rõ lúc bà bạn mất có để lại di chúc hay không, nên chúng tôi sẽ chia thành 2 trường hợp sau:
- Một là bà bạn mất
Chào luật sư, gia đình tôi đang chia thừa kế tài sản nhưng tôi chưa rõ 1 trường hợp như thế này: Ông bà nôi tôi chết không để lại di chúc nên toà đang thụ lý để chia tài sản cho 8 người con, trong 8 người con đó có cô tôi đã mất trước ông bà nội tôi nên toà xác định thừa kế thế vị cho con của cô gồm 1 trai một gái, nhưng khi toà mới thụ lý thì
đất đó (hiện đang sinh sống tại đây) và tòa nhà 3 tầng (3 gian) 1 gian thờ tự và 2 gian để thừa kế thế vị của người đã chết. Ngầm định như đã được chia trước. Nay 2 người con gái là thừa kế theo pháp luật hàng thứ nhất còn sống muốn khai nhận và phân chia di sản của cha mẹ để được chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất
Tình huống: Mẹ của chị N lấy bố chị N sau khi ông đã ly hôn với bà vợ trước. Bố mẹ chị N đã nuôi 2 người con của bà vợ trước cho đến tuổi trưởng thành, dựng vợ gả chồng. Trong thời gian chung sống, bố mẹ chị N sinh được 3 người con chung. Sau đó mẹ chị N qua đời không để lại di chúc. Chị N nuốn biết 2 người con của bố với người vợ trước có được
trong trường hợp nộp thuế thay cho người nộp thuế;
- Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng trong trường hợp bảo lãnh, nộp thuế thay cho người nộp thuế;
- Người được chủ hàng hóa ủy quyền trong trường hợp hàng hóa là quà biếu, quà tặng của cá nhân; hành lý gửi trước, gửi sau chuyến đi của
ngày làm việc.”
Việc công chứng phải được thực hiện tại trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng, trừ các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 44. Đồng thời Luật cũng quy định việc công chứng có thể được thực hiện ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng trong trường hợp người yêu cầu công chứng là người già yếu, không thể đi lại được
nghi ngờ nên đã ngăn cản bố tội không giao tiền nữa. A.Quỳnh với sự việc trên đã tự ý không hợp tác làm chung nữa cho tới nay. Với số tiền 10 triệu đồng, sau khi Khoa cầm đi, nhưng về bố tôi có hỏi giấy chuyển tiền của ngân hàng đâu nhưng Khoa nói là đã giao tiền cho A.Quỳnh. Do lúc này công ty gặp nhiều vấn đề, nên bố tôi quên hỏi tiếp. Từ
Việc điểm chỉ vào bản di chúc mà không có người làm chứng có hợp pháp không? Bố mẹ chồng tôi là đồng sở hữu 1 mảnh đất, mẹ tôi đứng tên. Bố tôi viết 1 tờ cam kết cho mẹ khi ông chết và bà không tranh chấp các tài sản còn lại với con của ông(bà là vợ 2). Nay bố tôi bị tai biến 2 lần không minh mẫn, bà đã lập di chúc cho em cậu bà mảnh đất đó và
Sau khi bố tôi mất, ba anh em chúng tôi chia tài sản theo di chúc. Tuy nhiên, anh em chúng tôi vẫn còn tranh chấp về số tiền phúng viếng khá lớn sau đám tang. Anh trai cả cho rằng anh là người chịu trách nhiệm thờ cúng nên tiền đó thuộc về anh, còn chúng tôi cho rằng đó là tài sản thừa kế nên phải chia đều. Tôi muốn biết tiền phúng viếng có phải
Kiểm tra, giám sát tàu quân sự nước ngoài đến Việt Nam thực hiện các hoạt động khác tại lãnh hải, nội thủy, cảng biển được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em thường quan tâm tới các hoạt động ngoại giao và cũng có tìm hiểu một số quy định pháp luật về ngoại giao, đặc
Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở được quy định như thế nào? Dạo gần đây, có nhiều người lạ mặt cứ lén lút vào nhà tôi nhưng không hề trộm cắp bất cứ thứ gì. Cho tôi hỏi, họ làm như vậy có phải đã xâm phạm chỗ ở của tôi không? Pháp luật quy định vấn đề này thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!