thường thiệt hại bằng phương thức yêu cầu trực tiếp để người này tự nguyện thực hiện hoặc khởi kiện ra tòa án có thẩm quyền.
2. Đối với ý kiến phạt về việc bội tín và khấu trừ 5% giá trị vốn góp của kế toán trưởng:
Luật Doanh nghiệp quy định chỉ thành viên mới có quyền: Định đoạt phần vốn góp của mình bằng cách chuyển nhượng, để thừa kế, tặng
Vấn đề này bạn phải xem xét kỹ, và phụ thuộc nhiều vào việc cử đại diện quản lý phần vốn góp tham gia hội đồng thành viên công ty, số lượng thành viên của hội đồng và vấn đề biểu quyết của hội đồng thành viên. Nhìn chung vẫn cần phải có điều lệ cụ thể thì các luật sư mới có thê đưa ra những tư vấn cụ thể hơn với trường hợp của bạn.
Công Ty TNHH MTV đang công tác đã đăng ký 5 lao động ( 1 nữ và 4 nam ). Vào tháng 12/2009 công ty đã hoạt động, khi đó dịch vụ kế toán làm báo cáo hàng tháng nộp phòng thống kê vẫn ghi 5 lao động. Đến 2013 em vào làm kế toán thì số lao động hiện tại là 5 người nhưng thực tế số người lao động hiện tại ngay cả em là người mới chứ không phải 5
Công ty chúng tôi đang là công ty Cổ phần. Do hoàn cảnh nên có 1 số cổ đông không tham gia nữa trong đó có người đại diện theo pháp luật (Giám đốc). Xin LS cho biết phải làm những thủ tục cần thiết nào để Công ty tiếp tục duy trì hoạt động.
Từ khi doanh nghiệp tôi có chủ trương cổ phần hóa , thì vị giám đốc đã muốn xin nghỉ công tác mà không tham gia vào thành viên ban lãnh đạo công ty mới. Nhưng, tôi được biết mong muốn của ông ấy chưa được xem xét. Tại sao?
Thưa luật sư! Vợ chồng em đang có ý định thành lập công ty để tiện cho việc kinh doanh. Em thấy xu hướng bây giờ người ta thành lập công ty cổ phần nhiều hơn công ty TNHH. Nhưng mà có vẻ công ty cổ phần phải tuân theo quy định của pháp luật nhiều. Bây giờ em thì muốn lập công ty TNHH còn chồng em muốn lập công ty CP. Nhưng thực tế thì cả 2 cũng
thành viên. Cổ đông của công ty cổ phần có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa.
Thứ hai, những thuận lợi và khó khăn của công ty TNHH và công ty cổ phần:
1.Thuận lợi và khó khăn của công ty TNHH:
a) Thuận lợi:
- Công ty TNHH có nhiều chủ sở hữu hơn doanh nghiệp tư nhân (DNTN) nên có thể có
Công ty của bạn là công ty cổ phần có vốn nhà nước, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh quản lý như Chủ tịch hội đồng quản trị, thành viên hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc và các chức danh khác được thực hiện theo luật doanh nghiệp và nằm trong phạm vi quyền hạn của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quả trị.
Những văn bản mà bạn nêu
phần, yêu cầu phải có tối thiểu 3 cổ đông (có thể là cá nhân hoặc tổ chức) nhưng không bị chế số lượng tối đa số cổ đông tham gia. Việc thành lập ban kiểm soát công ty cổ phẩn cũng chỉ bắt buộc đối với các công ty có từ 11 cổ đông là cá nhân trở lên hoặc có cổ đông tổ chức nắm giữ trên 50% vốn điều lệ công ty.
- Các bạn có thể lựa chọn địa chỉ
chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh), chi nhánh đã quyết toán thuế, nộp hết các khoản thuế còn nợ và chi cục thuế Hoài Đức đã thu hồi bản gốc giấy chứng nhận đăng ký thuế. Nhưng đến nay vẫn chưa làm thủ tục giải thể chi nhánh tại Phòng Đăng ký kinh doanh. Và trên giấy đăng ký kinh doanh Công ty vẫn ghi Chi nhánh tại Hoài Đức. Nay công ty muốn làm
Công ty em là Công ty Cổ Phần, nói cho oai nhưng thực chất là Công ty gia đình. Công ty gồm có 3 cổ đông sáng lập, nhưng bây giờ Cty muốn giảm bớt một cổ đông sáng lập có được không? Nếu được thì thủ tục là gì? Em xin nói thêm là Cty đã thành lập được gần 10 năm rồi ạ
em muốn giảm vốn điều lệ thì có được không ạ? Và giảm vốn điều lệ xuống thì người đại diện phần vốn có thay đổi không ạ? Sau ba năm hoạt động thì công ty em có được độc lập hoạt động hay không? Có những quy định cụ thể nào đối với công ty cổ phần đã hoạt động được ba năm trở lên không ạ? Xin anh chị giải đáp thắc mắc giúp e với ạ. Em xin chân thành
Xin luật sư tư vấn giúp em!!! Trên thực tế, công ty em hoạt động mang tính chất của công ty Cổ phần do công ty được thành lập là do nhiều thành viên góp vốn. Tuy nhiên ban đầu khi đăng ký kinh doanh thì lại đăng ký là công ty TNHH MTV (MTV là cá nhân). Bây giờ công ty em muốn chuyển từ công ty TNHH MTV thành công ty Cổ phần thì cần những điều
– năm 2013 em chuyển sang tổng công ty cầu đường - công ty cổ phần và bên công ty cầu đường này cũng đóng BHXH cho em theo hệ số ngạch bậc là 3.27; nhưng từ tháng 10 năm 2013. Em và một số anh em bên công ty cũ (tổng công ty cầu đường - Công ty cổ phần) Chúng em ra thành lập công ty mới (Công ty cổ phần tư vấn đầu tư XD cầu đường 8, đóng trên địa bàn
khoản nợ, khi thanh toán phải có biên bản thanh lý; đối với các tài sản của công ty phải được thanh lý và có biên bản thanh lý đính kèm.
Những tài sản có giá trị lớn mà đại hội đồng cổ đông bắt buộc phải đấu giá thì phải tuân thủ; các tài sản còn lại có thể thanh lý theo thỏa thuận và tuân thủ quy định về quản lý tài chính của công ty.
e. Thanh
Kính gửi luật sư, Luật sư vui lòng tư vấn giúp chúng tôi trường hợp sau: - Chúng tôi là công ty CP mới thành lập được 1.5 tháng, có 6 cổ đông sáng lập và đang trong quá trình thực hiện góp vốn (góp vốn làm 2 đợt, đã hoàn tất đợt 1). - Tuy nhiên, có 1 cổ đông sáng lập quyết định k tham gia nữa và đề nghị rút tên ra khỏi giấy phép KD. Chúng tôi đã
và trả dần trong 10 năm. Nhưng Quỹ yêu cầu Công ty phải quản lý và sử dụng vốn vay như quản lý và sử dụng vốn nhà nước. Vậy xin LS cho biết yêu cầu của Quỹ có phù hợp với các quy định pháp luật hiện hành không?
Kính chào luật sư, Em có đọc tham khảo Luật hôn nhân nhưng vẫn chưa rõ về việc phân biệt giữa tài sản chung và tài sản riêng. Xin nhờ luật sư tư vấn giùm: I. Phân biệt là tài sản chung hay riêng: 1. Em có căn hộ bố mẹ mua cho theo hình thức góp vốn trước khi đám cưới, tên chủ hộ là tên em. Sau khi đám cưới thì căn hộ hoàn thiện
Bố mẹ tôi ly hôn năm 2006 Bố mẹ tôi có 1 mảnh đất rộng 100m2 vẫn mang tên của bà ngoại tôi nhưng ông, bà ngoại đã kí giấy sang tên đất cho bố mẹ tôi nhưng chưa làm sổ đỏ. Khi ly hôn tòa tuyên bố chỉ ly hôn nhưng chưa chia tài sản. Hiện tại mẹ tôi và anh em tôi đang SỐNG trên mảnh đất 100m2. Còn bố tôi đã có người khÁC nhưng chưa đăng kí kết