Cũng như trường hợp gây hậu quả rất nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, thiệt hại phi vật chất do hanh vi cướp giật gây ra. Nói chung, hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi cướp giật tài sản gây ra, tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 3 Điều 136 Bộ luật hình sự vì nó được quy định trong
Cũng như các trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, phi vật chất do hành vi cướp giật tài sản gây ra. Nói chung, hậu quả nghiêm trọng do hành vi cướp giật tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 2 Điều 136 Bộ luật hình sự, vì nó quy định trong cùng
Điều luật không mô tả hành vi khách quan của tội cướp giật tài sản, nhưng căn cứ vào khái niệm, các yếu tố cầu thành tội cướp giật tài sản thì người phạm tội cướp giật tài sản có những hành vi sau:
Giật tài sản .
Có thể nói đặc trưng của tội cướp giật tài sản là hành vi giật, tức là giằng mạnh lấy tài sản về mình một cách nhanh chóng
Công ty nhận hợp đồng tư vấn thiết kế xây dựng, hồ sơ đã hoàn thành bàn giao cho chủ đầu tư( có biên bản xác nhận khối lượng hoàn thành), đã xuất hoá đơn, Công ty chưa nhận được thanh toán tiền thiết kế. Vậy số tiền chưa nhận được đó có phải là doanh thu chịu thuế không? Nếu là doanh thu chịu thuế, thì Công ty phải nộp thuế trong khi Công ty chưa
Hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi cưỡng đoạt tài sản gây ra cũng phải tương đương với các tinh tiết định khung quy định tại khoản 4 Điều 135 vì nó cũng là tình tiết định khung hình phạt được quy định trong một khung. Căn cứ vào các quy định tại Điều 135 Bộ luật hình sự, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả
khung quy định tại khoản 2 Điều 135 vì nó cũng là tình tiết định khung hình phạt được quy định trong một khung. Căn cứ vào các quy định tại Điều 135 Bộ luật hình sự, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả nghiêm trọng do hành vi phạm tội cưỡng đoạt tài sản gây ra:
- Gây tổn hại sức khỏe của 1 người với tỷ lệ thương
Tôi cho một người quen vay 600 triệu đồng, hai bên chỉ viết giấy tay. Hiện người này không trả nợ dù đã quá thời hạn từ lâu. Nếu đưa ra Tòa án thì tôi có đòi lại được số tiền trên không?
Hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi cướp tài sản gây ra cũng phải tương đương với các tình tiết định khung quy định tài khoản 4 Điều 133 vì nó cũng là một tình tiết được quy định trong cùng 1 khung hình phạt. Căn cứ vào các quy định tại khoản 4 Điều 133 vì nó cũng là một tình tiết được quy định trong cùng một khung hình phạt. Căn cứ tại các
Hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi cướp tài sản gây ra cũng phải tương đương với các tình tiết định khung quy định tại khoản 3 Điều 133 vì nó cũng là một tình tiết được quy định trong cùng một khung hình phạt. Căn cứ vào các quy định tại khoản 3 Điều 133 qua thực tiễn xét xử có thể coi trường hợp sau đây là cướp tài sản gây hậu quả rất nghiêm
vi khác làm cho người bị tấn công không thể chống cự được (không phải là hậu quả do hành vi khách quan của cấu thành tội cướp tài sản gây nên)
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khỏe của một người có tỷ lệ thương tật của mỗi người chưa đến 11%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người bị thương tích từ 11% đến 30
1. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài là TAND tỉnh, thành phố nơi cư trú cuối cùng của bạn trước khi xuất cảnh.
2. Bạn phải xuất trình tại tòa những giấy tờ sau:
- Giấy đăng ký kết hôn do Đại sứ quán Việt Nam tại CHLB Đức cấp (bản chính hoặc bản sao có công chứng);
- Đơn xin ly hôn có chữ ký của cả 2
Tôi đang làm việc cho một công ty nước ngoài tại VN. Tháng 9/2003 tôi sinh nở và nghỉ 4 tháng theo chế độ thai sản, nhưng mới nghỉ được 1 tháng thì công ty thông báo đơn phương chấm dứt hợp đồng với lý do thay đổi cơ chế công ty. Như vậy có đúng không?
Trường hợp chống người thi hành công vụ có tổ chức; phạm tội nhiều lần; xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội; tái phạm nguy hiểm được quy định như thế nào?
Lo sợ gặp cướp, kẻ hiếp dâm..., tôi muốn mua bình xịt hơi cay để phòng thân. Việc này có được phép không? Nếu không, tôi được phép sử dụng những công cụ hỗ trợ gì?
chiếu là 10 năm, chứng minh nhân dân 15 năm năm kể từ ngày cấp), các giấy tờ khác như sổ hộ khẩu, giấy đăng ký kết hôn, giấy chứng nhận tình trạng hôn nhân… có bị nhòe nhoẹt, cũ nát.
- Kiểm tra giấy chứng nhận có ghi nợ các khoản lệ phí trước bạ, tiền sử dụng đất… hay không bởi chủ tài sản chi được chuyển nhượng tài sản sau khi đã hoàn thành mọi
nhân dân số : 011227532 do Công an Hà Nội cấp ngày 31/5/2007 Điện thoại: 01662995582 Tôi xin trình bày với Quý ông một việc sau: Năm 1973, bố mẹ tôi mua ngôi nhà cổ và đất vườn, tổng diện tích là: 618m2 của cụ Đỗ Thị Lưu. Tại biên bản thi hành án năm 1976 có sự chứng kiến của UBND xã Đông Ngạc, Toà án nhân dân Huyện Từ Liêm, đại diện họ Đỗ và Gia đình
Vợ chồng tôi dự định mua căn nhà có diện tích 35 m2 nhưng sổ đỏ chủ cũ đang thế chấp ngân hàng. Trong trường hợp này, thủ tục giải quyết thế nào? Tôi có được đứng tên sổ đỏ khi chuyển nhượng?