dụng diện tích nhà phía trong, gia đình ông em tôi sử dụng diện tích nhà bên ngoài, sân và công trình phụ 2 gia đình sử dụng chung. Toàn bộ diện tích trong và ngoài sổ đỏ của hai gia đình đã được xây tường bao riêng biệt, không có sự tranh chấp với các hộ liền kề. Quá trình sử dụng diện tích nhà đất trên giữa gia đình tôi và em tôi đã có mâu thuẫn
quyền sử dụng đất không được phép tồn tại trên đất đó, thì Toà án chỉ giải quyết tranh chấp về di sản là tài sản trên đất đó.
1.4. Trường hợp người chết để lại quyền sử dụng đất mà đất đó không có một trong các loại giấy tờ quy định tại tiểu mục 1.1, tiểu mục 1.2 mục 1 này và cũng không có di sản là tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất được
Xin chào luật sư, cho em hỏi về việc tranh chấp đất đang ở như sau: Trước năm 1975 mẹ em có gia đình, và gia đình em ở phía bên nội (phía ba em). Do nội của mẹ em chỉ có 2 đứa cháu là cậu em và mẹ em, nên nội của mẹ em và anh của mẹ (cậu em) có gọi về bên ngoại (phía mẹ em) xây nhà ở. Nội của mẹ em có cho mảnh đất để mẹ em xây nhà nhưng không
, riêng phần ông LÝ NINH vẩn được thừa kế phần di sản đó và hiện nay trở thành phần tài sản chung của ông, do đó ông được quyền khởi kiện tranh chấp cho dù tất cả các hồ sơ trên đều hợp lệ.
Phần còn lại là nếu ông Lý Trân xử dụng tài liệu giả hoặc kê khai gian dối để chiếm đoạt tài sản chung thì mọi người đều có quyền khởi kiện đến Toà án hoặc tố
thuốc để bán đứng tên tôi. Khi chồng tôi mất đi thì 3 đứa con của vợ trước về tranh chấp và yêu cầu chia phần tất cả tài sản trên, chồng không để lại di chúc. Vậy xin hỏi 2 chiếc xe máy 1 của choàng 1 của vợ,tất cả đồ dùng trong gia đình và nhà cửa đất đai trên có được chia phần hay không hay tất cả là tài sản của tôi được thụ hưởng,con chồng không có
;
- Giấy tờ có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về nhà ở, đất ở không có tranh chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở nếu không có một trong các giấy tờ nêu trên;
- Giấy tờ chứng minh về đăng ký tàu, thuyền, phương tiện khác thuộc quyền sở hữu và địa chỉ bến gốc của phương tiện sử dụng để ở. Trường hợp không có giấy đăng ký thì cần có xác
Theo quy định, thời hiệu khởi kiện thừa kế tranh chấp di sản cũa cha mẹ bạn đã hết, yêu cầu phân chia tài sản chung cũng không được vì người anh đã qua đời vì vậy bạn chỉ có một cách là khởi kiện yâu cầu xem xét lại việc cấp giấy cho người chị dâu ( có thể sẽ có sai sót như khai sai nguồn gốc, người tạo lập hoặc che dấu người thừa kế v.v...), nếu
Hồ sơ tranh chấp đang được cấp trên thụ lý giải quyết(UBND tỉnh) nhưng hộ a vẩn cố tình xây dựng công trình (nhà mồ) trên phần đất tranh chấp. Mặc dù phường đã xuống lập biên bản nhưng hộ a vẩn cố tình xây dựng.Cho em hỏi có chế tài nào cho hộ ông a này không?căn cứ nào xử phạt?ai có thẩm quyền xử phạt.
Năm 1987 nhà tôi có mua lại mảnh đất và xây nhà ở. Đến năm 2003 thì đập nhà cũ ra và xây dựng lại nhà mới. Hiện nay đất nhà tôi vẫn chưa có sổ. Gia đình tôi làm đơn gửi len địa chính xã xin làm sổ thì mới biết là đất đã cấp sổ cho ông hàng xóm (là phó chủ tịch xã đã về hưu, sổ được cấp cho ông ta khi ông con đang đương nhiệm phó chủ tịch xã). Vậy xin hỏi luật sư bây giờ gia đình tôi phải làm như thế nào. Nhờ luật sư tu vấn giúp
Xin chào luật sư, Cho tôi hỏi là bố mẹ tôi ở quê hòa bình có căn nhà ông bà nội để lại bằng giấy viết tay do các cô, chú, bác thỏa thuận là thuộc sở hữu cho bố mẹ tôi, sau khi ông bà nội tôi mất 2 năm thì bố mẹ tôi bán 45tr và khi đó các cô, chú, bác đi kiện và nói bố mẹ tôi phải chuộc lại căn nhà đó cho tới nay cũng khoảng 4 năm khi các cô chú hỏi chuộc lại thì họ đòi với giá 250tr, vậy bây giờ tôi phải giải quyết thế nào? Bán nhà chưa sang tên gì hết. Xin cám ơn.
công chứng tư, nhưng đang lo lắng về việc trong thời hạn hợp đồng phòng công chứng đóng cửa không còn họat động nữa, thì nếu xảy ra tranh chấp liệu có rủi ro như thế nào cho tôi? Kính mong Luật gia tư vấn giúp tôi!
tự thủ tục, có Nghị quyết hoặc Quyết định của việc này, có Thông báo về chữ ký của những người liên quan, có đề nghi và cam kết của Doanh nghiệp.
Cũng cần xác định thêm những điều kiện khi không có đủ 3 chữ ký đó thì phương án giải quyết thế nào trong từng trường hợp: Trường hợp họ không thể có do khách quan, không thể có do chủ quan, tranh
Tôi đang giải quyết một vấn đề liên quan đến tranh chấp giữa 1 ngân hàng cổ phần và 1 cá nhân. đầu năm 2011 gia đình ông A có thế chấp cho ngân hàng TMCP X ( sau đây gọi là ngân hàng ) một mảnh đất được định giá 2 tỷ đồng để vay dài hạn 1 khoản 820 triệu đồng. Thời gian trả nợ là 9 năm ( từ năm 2011 đến 2019) lịch trả nợ được chia thảnh 96 kỳ
Công ty A vay ngân hàng 2 tỷ đồng và thế chấp bằng quyền sử dụng đất trị giá 3 tỷ đồng , nay đã đến hạn trả nợ gốc 3 tháng nhưng công ty vẫn không chịu trả nợ , mặc dù công ty vẫn hoạt động bình thường và có tiền trong tài khoản . Ngân hàng đang tiến hành thủ tục khởi kiện. Hỏi ngân hàng có thể yêu cầu tòa án phong tỏa các tài khoản của công ty
Gia đình ông Nguyễn Văn Trung được cấp sổ đỏ 1 thửa đất tại Tổ 17, phường Thịnh Đán, TP Thái Nguyên. Ông Trung làm thủ tục thế chấp sổ đỏ để vay vốn ngân hàng, nhưng được trả lời, khu đất này nằm trong dự án quy hoạch khu dân cư. Ông Trung muốn biết quy định cụ thể về vấn đề này.
Bà S có vay mượn tiền của Ông B bên ngoài , nhưng nhưng vì bị bệnh nặng bà S không có khả năng chi trả và hứa sẽ trả khi hết bệnh. Ông B không chịu làm đơn khởi kiện về việc tranh chấp hợp đồng vay mượn tiền đồng thời Ông B có đơn yêu cầu tòa án phong tỏa tài sản là căn nhà của Bà S, tòa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Theo quy định tại điểm g Khoản 1 Điều 179, Điều 188 Luật Đất đai 2013 thì hộ gia đình, cá nhân được thế chấp quyền sử dụng đất tại tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam, tại tổ chức kinh tế khác hoặc cá nhân theo quy định của pháp luật khi có các điều kiện: có Giấy chứng nhận; đất không có tranh chấp; quyền sử dụng đất không bị kê
Thưa Luật sư (LS), tôi xin LS giúp cho biết trách nhiệm của một người bạn tôi , sự việc như sau : Năm 2010 tôi có người quen tên A do kinh doanh thiếu vốn nên có vay vốn ngân hàng là : 4 tỷ đồng. Hợp đồng tín dụng này được thế chấp bằng ngôi nhà của vơ chồng Anh B (vợ chồng Anh B là sở hữu chủ đồng ý cho mượn bằng văn bản). Sau một năm tôi
Về mặt pháp luật nếu căn nhà do bạn đứng tên chủ sở hữu thì pháp luật thừa nhận bạn là chủ sở hữu căn nhà chứ không phải là ai khác (kể cả cha mạ bạn). Vì vậy, căn nhà là tài sản của bạn mặc dù nguồn gốc có thể do cha mẹ bạn tạo lập. Trừ khi có cơ sở xác định rằng bạn chỉ đứngt ên hộ chứ căn nhà không phải là của ab5n thì nếu có tranh chấp, người