Tháng trước tôi có thuê một ngôi nhà để bán quần áo và ký hợp đồng thuê trong vòng một năm, tôi đã chuyển một số đồ đến chờ ngày khai trương. Tuy nhiên, sau khi ký hợp đồng (có công chứng) tôi đã tìm được một địa điểm thuê khác tốt cho việc kinh doanh hơn nên tôi muốn chấm dứt hợp đồng và chấp nhận mất 5.000.000 đồng tiền đặt cọc. Tuy nhiên chủ
Tôi và bà D có ký kết hợp đồng thuê nhà với thời hạn 12 tháng có công chứng chứng thực đầy đủ. Hợp đồng có ghi rõ giá thuê nhà là 12 triệu đồng/tháng cho tới kết thúc hợp đồng. Nhưng tôi mới chỉ ở được ba tháng thì bà D bất ngờ thông báo sẽ tăng tiền thuê nhà lên 15 triệu đồng/tháng kể từ tháng sau do giá nhà đất tăng nhanh. Tôi không đồng ý và
vì lợi ích của người được giám hộ. Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc và các giao dịch khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ.
- Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tặng cho người khác.
- Các giao dịch dân sự
định: “Người giám hộ được thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sản của người được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ. Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc và các giao dịch khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ”.
Người giám
thành phố Hà nội, trước đó tôi đã gửi hồ sơ gồm bằng cấp và các giấy tờ liên quan của em và được bên kia xác nhận là xin được việc vào ngân hàng. Sau khi có sự thống nhất giữa các bên về chi phí chạy việc cũng như nơi làmviệc sau này, ngày 23.08.2013 cô và em gặp bên kia gồm chị H và Chị L giao 140 triệu VNĐ tiền đặt cọc (1 nửa số tiền chạy việc) và
đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Đào, khoan, xẻ trái phép các công trình giao thông đường bộ;
b) Đặt trái phép chướng ngại vật gây cản trở giao thông đường bộ;
c) Tháo dỡ, di chuyển trái phép, làm sai lệch, che khuất hoặc phá huỷ biển báo hiệu, các thiết bị an toàn giao thông đường bộ;
d) Mở
Tôi đã đặt cọc một miếng đất tách ra từ miếng to, quận đã ra công văn tách, nhưng có một vấn đề là sau khi tách miếng của tôi sẽ không có lối đi ra. Nhà chủ đề nghị sẽ viết tay thỏa thuận một lối đi chung hai bên cùng ký và có chứng nhận của Phường, chứ không cho tách lối đi trên sổ đỏ. Xin hỏi một thỏa thuận lối đi như vậy có đảm bảo cho chúng
không thanh toán hết tiền lương, và cũng phải đợi 2 tháng mới được lấy lương 1 tháng, và các khoản tiền đặt cọc đồng phục trước khi vào làm và tiền bảo lãnh nhân sự thì phải sau 4 tháng mới được nhận hết thì có nghĩa tính thời gian chậm lương thì phải 6 tháng sau mới lấy được số tiền đặt cọc và tiền bảo lãnh này. Em muốn hỏi luật sư, trường hợp của em
Xin các luật sư giúp tôi tìm biện pháp giải quyết tốt nhất. Vừa rồi hai vợ chồng tôi có vay mượn và mua một căn nhà trị giá 1ty 500 triệu để ở. Khi đến hỏi mua do vợ chồng cũng thích căn nhà nên quyết định mua. nhưng khi đặt cọc yêu cầu trình bản gốc thì họ nói thế chấp tại ngân hàng và yêu cầu vợ chồng tôi trả tiền vay ngân hàng 200 triệu cộng
Cách đây 3 tháng tôi có thỏa thuận mua 1 miếng đất nhưng chưa có sổ đỏ, 2 bên có ra chính quyền làm 1 tờ giấy tay để đặt tiền cọc 20 triệu chờ khi nào bên bán làm xong sổ đỏ thì chồng hết số tiền còn lại. Nhưng đến nay bên bán đòi trả lại đúng số tiền đặt cọc để bán đất cho người khác. Xin hỏi luật sư: bên bán làm vậy có vi phạm pháp luật? Tôi
được xem là hợp đồng miệng giữa em và cặp nam nữ đó, và em cũng không có đòi hỏi tiền đặt cọc khi thỏa thuận, thì em có được quyền kiện đòi bồi thường ngoài hợp đồng, khi mà bên kia đơn phương chấm dứt hợp đồng hay không ạ? Chân thành cám ơn quý Luật sự ạ!
trang trải nợ nên mẹ cháu đã cầm 446 triệu đồng tiền đặt cọc. Được 1 thời gian thì vợ chồng cậu mợ kia ép giá xuống còn 1 tỷ 5, và mẹ cháu ký vào giấy biên nhận tiền (giấy biên nhận là do mợ kia viết, còn mẹ cháu ký và chỉ có mỗi chữ ký của mẹ cháu thôi). Bản hơp đồng trước kia coi như bỏ đi. Vì mẹ cháu muốn giấu bố bán 1 tỷ 5 nên khi viết lại bản hợp
(PLO)- Hợp đồng thuê nhà là giao dịch dân sự trên cơ sở các bên tự nguyện, bình đẳng khi giao kết. Tôi có thuê một căn nhà, hợp đồng thuê là sáu tháng (đặt cọc ba tháng có công chứng). Nay còn một tháng nữa là hết thời hạn hợp đồng thì chủ nhà yêu cầu tôi phải ở cho đến khi có người thuê. Thời hạn thanh lý hợp đồng, chủ nhà yêu cầu phải ba tháng
Luật sư tư vấn giúp em.em có mua 1 lô đất với giá 400 tr, vì là chỗ thân quen với gia đình nên em có đặt trước 300 tr, hẹn 3 tháng sau sang tên sổ đỏ sẽ đưa nốt số tiền còn lại.sau 3 tháng ko thấy sang tên gia đình chủ kêu khó khăn quá bảo em đưa nốt tiền rồi sang tên, em đưa thêm 80tr xong vẫn hứa hẹn ko thấy sang tên.1 năm sau thì bảo lô đất này
Do tính đi làm ăn xa nên tôi đã kêu người hàng xóm bán miếng đất, hai bên có làm giấy tay, có đặt cọc, tui cũng đã giao sổ đất cho bên kia, nhưng chưa có ra Ủy ban nhân dân xã là thủ tục. Tôi đã trao đổi nhưng bên kia không có chịu trả sổ đất cho tôi mà bắt tôi phải bán cho họ. Giờ tôi không bán nữa, tôi đền tiền cọc có được không?
Tháng 5/2015, tôi có đến cửa hàng ô tô để đặt mua 01 chiếc xe ô tô cũ. Tôi đã đặt cọc tiền và thỏa thuận ngày đến nhận xe sẽ thực hiện thủ tục ký kết, công chứng hợp đồng mua bán. Đến ngày hẹn, tôi đến cửa hàng để nhận xe, chủ cửa hàng đưa cho tôi một bản hợp đồng đã được soạn sẵn, có lời chứng và chữ ký của công chứng viên. Xin hỏi, việc công
. Giữa tôi và anh Minh đã thực hiện hợp đồng đặt cọc. Tại hợp đồng đặt cọc, anh Minh xác định mảnh đất này không có tranh chấp, đồng thời hai bên hoàn thành nghĩa vụ giao tiền cũng như sang tên trên sổ đỏ chậm nhất ngày 17/10/2013. Hiện tại, anh Minh yêu cầu tôi tiếp tục đặt cọc 60 triệu đồng để người trúng đấu giá làm giấy tờ mua bán đất có xã ký sau
Tôi và ông Th. thỏa thuận mua bán căn nhà với giá 1,55 tỷ đồng. Tôi đã đặt cọc một trăm triệu đồng (viết giấy tay, có chữ ký của hai bên mua bán và chữ ký làm chứng của con gái ông Th.), hẹn trong vòng 5 tháng sẽ giao đủ tiền mua và làm hoàn chỉnh thủ tục mua bán, nếu có vi phạm sẽ bị phạt. Chưa đầy 3 tháng sau khi ký thỏa thuận này, ông Th. đã
gia phải đặt cọc, phải mua một số lượng hàng hoá ban đầu hoặc phải trả một khoản tiền để được quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp;
2. Không cam kết mua lại với mức giá ít nhất là 90% giá hàng hóa đã bán cho người tham gia để bán lại;
3. Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người
Theo quy định tại Điều 48 Luật cạnh tranh năm 2004, việc “yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua một số lượng hàng hoá ban đầu hoặc phải trả một khoản tiền để được quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp” là một trong các hành vi “bán hàng đa cấp bất chính”. Hành vi này được xếp vào một trong những “hành vi cạnh tranh không lành mạnh