Tôi là người phải thi hành án trả cho ông A số tiền 2 tỷ đồng. Cơ quan thi hành án đã thực hiện việc kê biên tài sản của tôi là nhà ở và quyền sử dụng đất ở ước tính trị giá là 5 tỷ đồng. Sau khi kê biên xong được 10 ngày, ông A phát hiện tôi có 500 triệu đồng tiền gửi tại ngân hàng và đã báo cho cơ quan thi hành án. Cơ quan thi hành án lại ra
(có xác nhận của địa phương) trả từ từ cho bố tôi trong một thời gian ngắn. Đến năm 2001, cơ quan thi hành án đã xuống nhà tôi cưỡng chế kê biên tài sản của mẹ tôi mà không hề có bất cứ giấy tờ gì nhằm thông báo lý do hay căn cứ để kê biên. Tôi muốn hỏi việc làm đó của cơ quan thi hành án là đúng hay sai?
ủy quyền từ chối việc ủy quyền;
c) Người ủy quyền hoặc người được ủy quyền chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.
Khi chấm dứt đại diện theo ủy quyền, người đại diện phải thanh toán xong các nghĩa vụ tài sản với người được đại diện hoặc với người thừa kế của người
cứ pháp luật. Nếu họ đã chiếm hữu tài sản đó liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất động sản thì theo quy định tại khoản 1 Điều 247 BLDS 2005, khi hết thời hiệu chiếm hữu tài sản đó, họ có quyền sở hữu đối với tài sản mà họ đã chiếm hữu liên tục, công khai trong suốt 10 năm đối với động sản và 30 năm đối với
của ông bà A đã viết giấy uỷ quyền cho bà ngoại tôi (có chính quyền bên Mỹ chứng nhận), cùng với tờ giấy kê khai nhà đất nói trên (giấy kê khai nhà đất do ông bà A kê khai năm 1978 trước khi sang Mỹ). Vậy làm thế nào để nhà đất trên thuộc quyền sở hữu của bà ngoại tôi và được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Bà ngoại tôi
Tôi xin hỏi về việc ủy quyền xây dựng nhà ở + thủ tục cấp phép xây dựng. Hiện tại gia đình tôi có căn nhà đã xuống cấp và muốn phá dỡ đi để xây lại mới hoàn toàn (2,5 tầng) , nhưng giờ mẹ tôi đã mất, bố tôi già yếu nên không thể đứng ra làm các thủ tục xin giấy phép xây dựng (sổ đỏ mang tên bố mẹ tôi). Nên tôi phải đứng ra gách vác toàn bộ công
Năm 1950, cha tôi lập gia đình ở chung với ông bà nội, cô, bác và chú tôi, nhưng không biết nhà của ai vì không có giấy tờ gì cả. Năm 1952, nhà sập, cha tôi cất lại. Ông bà nội, cô, bác và chú tôi đều cất nhà ở nơi khác. Năm 1977, cha tôi thấy bác tôi không có nhà ở nên cho ở nhờ căn nhà này. Năm 1977 kê khai nhà đất, cha tôi là chủ sở hữu nhà
kiện, thì chủ thể (người bị xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp) sẽ không còn quyền khởi kiện nữa (mất quyền khởi kiện), trừ những trường hợp pháp luật có quy định khác.
Trường hợp pháp luật không có quy định về thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự thì thực hiện như sau:
a) Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản; tranh chấp về đòi lại tài sản do người
Theo quy định của pháp luật: Bên thế chấp tài sản có các nghĩa vụ sau đây (Điều 348 Bộ Luật Dân sự năm 2005):
- Bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp;
- Áp dụng các biện pháp cần thiết để khắc phục, kể cả phải ngừng việc khai thác công dụng tài sản thế chấp nếu do việc khai thác đó mà tài sản thế chấp có nguy cơ mất giá trị hoặc giảm sút
Theo quy định tại NĐ 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ về chính sách phát triển thủy sản (Nghị định 67), thì chủ tàu có thể được vay các loại và hình thức đảm bảo nợ vay cụ thể như sau: Cho vay đóng mới, nâng cấp tàu khai thác, hậu cần nghề cá: được sử dụng chính con tàu đóng mới, nâng cấp hình thành từ vốn vay để làm tài sản bảo đảm
về vụ việc tố cáo đó cho cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật.
4. Trường hợp hành vi bị tố cáo gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, của tập thể, tính mạng, tài sản của công dân thì cơ quan, tổ chức nhận được tố cáo phải áp dụng biện pháp cần thiết theo thẩm quyền
A là giám đốc của một công ty TNHH, để vay vốn được của một ngân hàng nhà nước nhưng A lại không có đủ tài sản để thế chấp ngân hàng, A đã dùng thủ đoạn kê khai gian dối về tài sản thế chấp để được vay vốn, Cụ thể: A kê khai không đúng sự thật về tài sản thế chấp trên thửa đất có ngôi nhà cấp 3 - 7 tầng ( thực tế trên thửa đất kể trên không có
rằng người hàng xóm này thiếu tiền ông ta (nhưng ông ta không có bất kỳ một giấy tờ gì, kể cả giấy chứng nhận nợ). Mẹ tôi kiện ra toà đã được 2 năm, tất cả khoản phí tòa yêu cầu như án phí, phí đăng báo, phí hỗ trợ,... mẹ tôi đều đóng đủ. Nhưng tòa cứ triệu tập rồi hoãn, triệu tập rồi hoãn, đến nay đã 4, 5 lần; trong lần gần đây nhất, một người trong
- Đối với tiền thuê nhà : Chủ nhà đem hợp đồng cho thuê nhà đóng thuế môn bài, kê khai nộp thuế và xin mua hóa đơn tại cơ quan thuếđể cung cấp hóa đơn cho công ty bạn.
- Đối với tiền điện nứơc bạn thực hiện theo hứong dẫn của thông tư 130/2008/TT-BTC: lập bảng kê (theo mẫu số 02/TNDN ban hành kèm theo Thông tư này) kèm theo chứng từ thanh toán
gái thứ 6. tài sản này là 1 căn nhà hiện taị có giá trị cao. Năm 1991 căn nhà naỳ được kê khai giấy tờ đất hợp pháp do cha và mẹ của tôi đứng tên(có giấy chứng thực) Năm 1992 do cha mẹ bất hoà và gia đình lo người ngoài(vợ lẻ của ba tôi) vào tranh chấp taì sản nên đã hợp nhau lại cho người em út đứng tên nhà nhưng chỉ là thoả thuận bằng miệng
của bạn sẽ được bồi thường theo quy định của Bộ luật Dân sự.
Thiệt hại được bồi thường trong trường hợp tài sản bị xâm phạm thì bao gồm: tài sản bị mất; tài sản bị huỷ hoại hoặc bị hư hỏng; lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản; chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại.
2. Về việc thi hành án
Theo quy
Trước khi mất, ông ngoại để lại cho bà ngoại tôi (là vợ thứ của ông ngoại) tài sản là căn nhà chúng tôi đang ở hiện nay. Nay bà ngoại tôi đã qua đời và tôi đã tiến hành làm thủ tục cho mẹ tôi được đứng tên đại diện trên giấy tờ nhà đất nói trên. Ông ngoại còn vợ cả (đã chết từ năm 1990 có giấy khai tử ở Việt Nam) và 2 người con ở Pháp nhưng nay