Luật Dự trữ quốc gia còn phải đáp ứng được các tiêu chí sau đây:
a) Có địa điểm kho chứa hàng phù hợp với quy hoạch kho chứa hàng dự trữ quốc gia theo các vùng, khu vực chiến lược; đồng thời phải thuận tiện cho công tác bảo quản, nhập, xuất, xuất cấp khi có tình huống xảy ra;
b) Có đủ năng lực, điều kiện để thực hiện công tác xuất luân
với giá trị hàng hóa dự trữ quốc gia thực giao, thực nhận theo chế độ kế toán hiện hành và lập biên bản giao, nhận hàng. Biên bản giao, nhận hàng gồm các nội dung chính sau:
- Tên, địa chỉ của bên giao hàng;
- Tên, địa chỉ của bên nhận hàng;
- Danh mục, chủng loại, số lượng, giá trị hàng theo giá hạch toán, tình trạng chất lượng
trữ quốc gia lập kế hoạch mua trực tiếp rộng rãi của mọi đối tượng trình Thủ trưởng cơ quan quản lý dự trữ quốc gia chuyên trách phê duyệt;
b) Xác định số lượng, chất lượng, chủng loại thóc mua; địa điểm mua; thời hạn mua; giá mua;
Căn cứ kế hoạch được phê duyệt, đơn vị được giao nhiệm vụ mua hàng dự trữ quốc gia đăng tải trên báo 03 kỳ
tiếp rộng rãi cho mọi đối tượng được thực hiện theo quy trình sau đây:
a) Đơn vị được giao nhiệm vụ bán hàng dự trữ quốc gia lập kế hoạch bán chỉ định, bán trực tiếp rộng rãi cho mọi đối tượng trình Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia phê duyệt;
b) Xác định tên hàng; số lượng, chất lượng hàng dự trữ quốc gia bán; địa điểm bán
Nguyên tắc bảo quản hàng dự trữ quốc gia được quy định tại Điều 51 Luật dự trữ quốc gia 2012 như sau:
1. Hàng dự trữ quốc gia phải được cất giữ riêng đúng địa điểm quy định, bảo quản theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hàng dự trữ quốc gia, định mức kinh tế - kỹ thuật hàng dự trữ quốc gia và hợp đồng thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia, bảo đảm
Trách nhiệm xuất cấp, tiếp nhận hàng dự trữ quốc gia được quy định tại Điều 56 Luật dự trữ quốc gia 2012 như sau:
1. Cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao nhiệm vụ xuất cấp hàng dự trữ quốc gia có trách nhiệm thực hiện đúng các thủ tục xuất kho, vận chuyển, giao hàng tại địa điểm quy định, kịp thời, an toàn, đúng số lượng, chất lượng, chủng
cáo kịp thời về cơ quan cấp phép và cơ quan chức năng ở địa phương trong trường hợp có sự cố ô nhiễm nguồn nước do hành vi xả nước thải gây ra.
Hình thức xử phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng giấy phép xả nước thải vào nguồn nước trong thời hạn từ 03 tháng đến 06 tháng.
Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình
Bạn đọc có địa chỉ facebook: L.T.T hỏi: Tôi có chơi cá độ bóng đá trên mạng internet từ tháng 9.2016. Theo Điều 321 Bộ luật Hình sự 2015 thì phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 3 năm đến 7 năm: a) Có tính chất chuyên nghiệp; b) Tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc trị giá 50.000.000 đồng trở lên; c) Sử dụng mạng
Điều kiện đối với cơ sở sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi, thủy sản được quy định tại Điều 7 Nghị định 39/2017/NĐ-CP về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản như sau:
Tổ chức, cá nhân sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi, thủy sản phải đáp ứng các điều kiện sau:
1. Địa điểm sản xuất, gia công phải nằm trong khu vực không bị ô nhiễm bởi
thức ăn chăn nuôi, thủy sản phải đáp ứng đủ điều kiện sau:
a) Có hoặc thuê địa điểm, cơ sở vật chất, trang thiết bị chuyên ngành đáp ứng yêu cầu khảo nghiệm từng loại thức ăn trên từng đối tượng vật nuôi: chuồng trại, ao, lồng, bè, bể phù hợp với việc bố trí khảo nghiệm.
Đối với cơ sở khảo nghiệm thức ăn thủy sản phải có đủ nguồn nước đạt
nuôi, thủy sản đã được phép lưu hành tại Việt Nam nếu không làm thay đổi chất lượng của sản phẩm, bao gồm:
a) Những thay đổi thông tin của sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sản đã được phép lưu hành tại Việt Nam do tổ chức, cá nhân có sản phẩm được phép tự thay đổi, bao gồm: Địa chỉ, số điện thoại, số fax của tổ chức, cá nhân đăng ký; tên nhà nhập
chất lượng của sản phẩm, bao gồm:
a) Những thay đổi thông tin của sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sản đã được phép lưu hành tại Việt Nam do tổ chức, cá nhân có sản phẩm được phép tự thay đổi, bao gồm: Địa chỉ, số điện thoại, số fax của tổ chức, cá nhân đăng ký; tên nhà nhập khẩu; màu sắc, kích cỡ, dạng của sản phẩm; quy cách bao gói.
Tổ
Trình tự, thủ tục kiểm tra, xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản xuất khẩu, nhập khẩu quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh
quả, không gây ô nhiễm môi trường.
c) Ban hành các chính sách khuyến khích và chỉ đạo các cơ quan chức năng của địa phương tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trên địa bàn nâng cao chất lượng và an toàn thức ăn chăn nuôi, thủy sản.
d) Tuyên truyền, phổ biến và tổ chức hướng dẫn pháp luật, cung cấp thông tin về chất lượng thức ăn chăn nuôi
Quy định chung về quản lý sử dụng nhà ở công vụ thuộc Bộ Quốc phòng được quy định tại Điều 9 Thông tư 68/2017/TT-BQP quy định và hướng dẫn quản lý sử dụng nhà ở công vụ trong Bộ Quốc phòng như sau:
1. Nhà ở công vụ là tài sản thuộc sở hữu nhà nước phải được quản lý chặt chẽ theo quy định pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công.
2
xem xét, điều chỉnh khi Nhà nước có thay đổi về khung giá hoặc giá cho thuê nhà ở công vụ. Trường hợp chi phí quản lý vận hành (giá dịch vụ quản lý vận hành) do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành có thay đổi thì giá cho thuê nhà ở cũng được điều chỉnh tương ứng;
d) Trường hợp trên địa bàn chưa có đủ quỹ nhà ở công
làm nòng cốt, vững mạnh toàn diện, có sức chiến đấu cao; xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
3. Thực hiện giáo dục quốc phòng trong cơ quan, tổ chức và đối với công dân.
4. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho nền quốc phòng toàn dân; nghiên cứu hoàn thiện chiến lược và
sở vật chất kỹ thuật, tổ chức nhân sự tại các địa điểm phân phối chứng chỉ quỹ theo mẫu quy định tại phụ lục số 08 ban hành kèm theo Thông tư này; kèm theo danh sách và bản cung câp thông tin nhân sự có chứng chỉ môi giới chứng khoán theo mẫu quy định tại phụ lục số 07 ban hành kèm theo Thông tư này, bản sao có chứng thực chứng minh thư nhân dân
Quy định chung về xử lý nợ tồn đọng của hợp tác xã phi nông nghiệp. Cho tôi hỏi pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Xin cảm ơn! Bạn đọc Trần Thị Cẩm Tú, địa chỉ mail camtu678****@gmail.com
Bạn đọc có địa chỉ email: hoanganhvu1990ht@xxx hỏi: Tôi có GPLX hạng B2 bằng giấy có phải đi đổi sang loại PET không? Nếu không đổi thì có được phép sử dụng không?