Thủ tục cấp thị thực nhập xuất cảnh Việt Nam đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài, mang hộ chiếu nước ngoài? Những trường hợp được cấp thị thực nhanh?
với những người nêu tại khoản 7 Điều 21 Nghị định này.
2. Các cơ quan có thẩm quyền nêu tại các điểm a, b, c, d, khoản 1 Điều này khi quyết định chưa cho công dân xuất cảnh phải gửi văn bản thông báo cho Cục Quản lý xuất nhập cảnh - Bộ Công an, nêu rõ các yếu tố nhân thân của người chưa được xuất cảnh và thời hạn chưa cho người đó xuất cảnh, để
quan Công an hoặc cơ quan đại diện ngoại giao đề nghị cho xuất cảnh trong trường hợp cá nhân là người phạm tội nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng đang bị bệnh hiểm nghèo hoặc không có tài sản, thu nhập tại Việt Nam nhưng không được người được thi hành án cho xuất cảnh hoặc không xác định được địa chỉ của người được thi hành án hoặc
tình trạng cộng hữu) trước sự có mặt làm chứng của nhiều người có ghi trong biên bản cho tặng. những giấy tờ hiện đang giữ là hợp đồng cho tặng căn nhà trên với giấy quyết định tiếp quản nhà của sở quản lý nhà đất TP. Hồ Chí Minh vào thời điểm đó. Khi gia đình từ Thụy Sĩ trở về Việt Nam và xin lấy lại nhà thì sở nhà đất từ chối giải quyết vì lý do
Trường hợp người chồng không đồng ý ly hôn thì người vợ có quyền gửi đơn đến tòa án yêu cầuđơn phương ly hôn. Bạn có thể tham khảo mẫu đơn tại tòa án.
Về hồ sơ bước đầu cần: Thông tin cá nhân của vợ chồng (CMND, hộ khẩu hoặc giấy đăng ký cư trú), Giấy đăng ký kết hôn, Giấy khai sinh của các con, yêu cầu chi tài sản chung (nếu có)...
Để
Năm 2002, tôi kết hôn với một người đàn ông Đài Loan. Sau khi được bảo lãnh sang Đài Loan, chung sống được 05 tháng, tôi xin phép về Việt Nam. Nhận thấy cuộc sống vợ chồng không hạnh phúc do không hợp nhau về mọi mặt nên tôi chủ động ở lại Việt Nam luôn. Gần đây, tôi có liên lạc được với chồng tôi, anh ấy nói đồng ý ly hôn nhưng không chịu sang
Trường hợp của chị, có thể tham khảo quy định tại khoản 2 Điều 59 Luật Hôn nhân và Gia đình. Theo điều luật này, tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây:
a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;
b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài
Chào luật sư! Xin ls cho hỏi vấn đề này: Anh họ của tôi (ở quảng nam) đã ly hôn cách đây 3 năm. Trong quyết định ly hôn của tòa án có ghi: giao con cho cha (anh họ tôi) chăm sóc; trước khi ly hôn 2 vợ chồng ở cùng hộ khẩu với ba mẹ của anh họ tôi. Sau khi ly hôn vợ anh ấy về sống với cha mẹ (ở đà nẵng). Nhưng khi anh họ tôi đi làm thủ tục xóa
Chị tôi hiện đang đợi toà án xét xử phân chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân, trong thời gian này ông chồng cũ của chị đem căn nhà do chị đứng chủ hộ cho người khác thuê với hợp đồng ko có công chứng, chị tôi trên Tp nên ko biết về vấn đề này. Gần đây khi toà án yêu cầu thẩm định giá căn nhà đó thì người thuê nhà ko cho vào bảo là ông chồng cũ
Kính chào luật sư, Tôi tên là Dũng, tôi có 2 vấn đề pháp lý cần nhờ luật sư tư vấn giúp. 1/ Ba mẹ tôi kết hôn vào năm 1986 đến nay đã có 2 con là tôi (1987) và em gái tôi (1992). Trong khoảng thời gian 5 năm trở lại đây ba tôi có quan hệ bất chính ngoài hôn nhân (nhưng mẹ tôi vẫn chưa bắt được quả tang chỉ mới có những bằng chứng để nghi ngờ
Tôi đã ly hôn từ tháng 4 năm 2010. Toà án quyết định giao con tôi cho mẹ cháu nuôi dưỡng, còn tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng và được quyền thăm nom cháu. Tôi thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu đầy đủ nhưng mới đây mẹ cháu không cho tôi gặp con. Vậy tôi muốn hỏi, việc cản trở tôi gặp con có vi phạm pháp luật không? Nếu có thì có thể bị xử lý như
nhỏ dại. Tôi đã nhiều lần yêu cầu vợ tôi. Ly hôn nhưng vợ tôi không đồng ý, tôi được biết là khi con tôi chưa đầy 12 tháng tuổi tôi không được phép ly hôn. Như vậy vợ tôi có vi phạm luật hôn nhân một vợ 1 chồng không? Vợ tôi nói nếu tôi viết đơn ly hôn cô ấy sẻ về lấy đúa con út của tôi (từ khi bỏ đi vợ tôi không hề hỏi thăm hay có trách
đã cắt hộ khẩu cô ấy. Hiện nay, do thay đổi hộ khẩu mới, cả hộ khẩu gia đình tôi và gia đình nhà cô ấy đều không còn tên cô ấy trong hộ khẩu (những ai cắt khỏi hộ khẩu không ghi lại) Nay, tôi có nhu cầu ly hôn và đã tiến hành một số cách như sau, nhưng gặp không ít vướng mắc và khó khăn. Xin nhận được sự trợ giúp của các luật sư: 1. Tôi nộp đơn xin
dụng sự không hiểu biết của má mà có những hành động không đúng, câu kết với cơ quan chức năng để sự việc được giải quyết nhanh chóng hơn. Khi đưa đơn ra tòa chưa tới 1 tháng thì ba gọi điện má xuống tòa giải quyết, má hoàn toàn không nhận được giấy mời. Tại tòa chỉ có 3 người là ba, má tôi và một bà chủ tòa, mọi việc do bà ta giải quyết. Vì giận dữ
mang cháu về ngoại ở, mình muốn đưa cháu về nhà mình để chăm cháu trước khi ly hôn nhưng bị sự phản đối của gia đình nhà vợ mình và bản thân vợ mình, không cho mình thăm cháu. Vậy hỏi là mình có quyền được mang cháu về nhà mình chăm cháu trước khi ly hôn không, Và nếu được đưa cháu về nhưng bị ngăn cản và phản đối của nhà vợ mình thì mình phải làm như
Tôi và vợ tôi đã ly hôn và có 1 con chung đc 1 tuổi rưỡi. Ra tòa cả tôi và cô ấy đều muốn đc nuôi con và ko cần chu cấp của ng kia. Nhưng khi ly hôn xong tôi sang nhà thăm con thì gia đình cô ấy gây khó dễ ko muốn cho tôi qua nhà. Khi tôi muốn đón còn về thì cô ấy ko cho và nói rằng tôi ko chăm lo cho con đc 1 ngày nào, con ốm con đau ko lo
không? hay phải nộp đơn lên tòa án nơi chồng tôi đang làm việc? 2) Tôi muốn nộp đơn lên tòa án nhưng không hòa giải vì tình trạng li thân được 05 tháng. Nếu tôi nộp đơn mà không có mặt tại phiên hòa giải có được không ah?
con tôi được đầy đủ nên vợ tôi ở nhà sinh ra hư hỏng ăn chơi và có bồ bịch, khi tôi biết được chuyện đó, vc đã có xô xát, và có những lời nói xúc phạm đến nhau và hai bên gia đình, tc đã sứt mẻ đến mức có thể bỏ nhau. nhưng tôi vì tương lai và cuộc sống của con nên tôi quyết định không bỏ nữa, muốn giữa lại hạnh phúc gia đình cho con, mặc dù vc cũng
Vợ chồng cháu lấy nhau được 3 năm và có 1 con trai đến giờ dc 18 tháng tuổi vợ chồng cháu đã được toà án giải quyết ly hôn được 1 năm rồi con cháu ở với mẹ sinh sống tại nhà đẻ của vợ cháu cả 2 mẹ con vẫn thuộc hộ khẩu gia đình nhà cháu do bố cháu là chủ khẩu. Nhưng đến giơ cả vợ cháu và con đã nhập khẩu về gia đình nhà vợ mà chưa cắt khẩu và