Xin chào Công ty Luật Everest, tôi có một thắc mắc kính mong các luật sư giải đáp giúp: Tôi có điều khiển xe máy về đến đường xã Cẩm Huy (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh), tôi có bỏ mũ bảo hiểm ra, đi đoạn đường thì bị công an xã ở xã Cẩm Huy buộc dừng xe, yêu cầu kiểm tra giấy tờ và xử phạt hành chính. Xin hỏi, công an xã có thẩm quyền bắt và xử phạt
tôi muốn cơ quan chức năng sớm giải quyết vụ việc. Xin Luật sư tư vấn: - Trường hợp này có cần phải phải làm đơn đề nghị đến cơ quan chức năng không? - Nếu có làm đơn thì phải làm đơn gửi đến những cơ quan nào? - Theo quy định của pháp luật, trường hợp này em tôi có được bồi thường thiệt hại như thế nào?
Em với thằng bạn đi cùng 1 chiếc xe bạn em là người cầm lái chở em ngồi phía sau đó là xe sở hữu gia đình em khi tham gia giao thông đã bị tai nạn tự té xuống lề đường bạn em do say quá bị bất tĩnh em thì ko sao đứng dậy dược Người dân gọi taxi ròi em và bạn em vào bệnh viện cấp cứu ròi em gọi người nhà bạn em xong khi có người nhà đến em thấy
1/ Việc tạm giữ phương tiện cùng giấy tờ đề điều tra là rõ sự việc nhanh hay lâu còn phụ thuộc rất nhiều vào tính chất, mức độ, sự hợp tác của những người trong cuộc và tinh thần làm việc của người xử lý công việc. Theo đó, nếu xe em đậu đúng nơi quy định, ko có sai phạm hay lỗi trong việc gây ra tại nạn cho cô gái thì sẽ được trả lại để em sử
. Ngay khi tai nạn xảy ra, những người đi cùng đã đưa a kia đi bệnh viện, vợ chồng tôi ko đi theo vì tôi đang mang bầu còn chồng tôi ở lại giải quyết (buổi chiều hôm đó chúng tôi có nên viện thăm). Khi CSGT đến họ có tiến hành đo đạc hiện trường, tạm giữ xe, giấy tờ xe và bàng lái của chồng tôi nhưng ko kết luận lỗi là do bên nào,cũng ko đưa cho chúng
, cung cấp thông tin, phản ảnh đầy đủ, trung thực về những người cùng vi phạm.
c/ Chủ động chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu quả vi phạm và tích cực tham gia ngăn chặn hành vi vi phạm; tự giác bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do mình gây ra.
d/ Vi phạm do nguyên nhân khách quan hoặc do bị ép buộc mà vi phạm.
e/ Vi phạm
Chào luật sư, e có 1 chút thắc mắc về luật mong luật sư giúp đỡ. vài ngày trước bố e có tham gia giao thông, đang điều khiển xe máy thì vô tìn đâm phải 1 người làm người đó bị gãy chân. và bố e đã đưa người đó vào viện, kiểm tra và chữa trị,thì họ chỉ bị gãy chân.gia đình e đã chịu hoàn toàn tiền viện phí và đưa cho họ 10 triệu để bồi
, chửi mắng xúc phạm mẹ em và hâm dọa gia đình em nên gia đình em không thể lên thăm cháu bé được. Em đã trình bày sự việc với bên công an giao thông. Cháu bé bị rách mí mắt và được bệnh viện theo dõi 1 tuần nay cháu bé đã khỏe mạnh bình thường nên em đã nhờ gia đình cháu bé ra công an giải quyết. Khi ra công an thì bên cháu bé yêu cầu bồi thường 12
tuổi điều khiển xe 100 phân khối ngồi phía sau là 2 cascha, một em 13 tuổi và 1 em 16 tuổi, tình trạng 2 em gái đó bây giờ ổn nhưng trong đêm đó cậu bé BB mất trong tình trạng bộ phận nội tạn nát hết (tử thi mổ). Công An đã gọi gia đình lên nói chuyện nhưng Công An nói gia đình AA về đưa tiền qua nhà BB để giải quyết tiền tang lễ và thương lượng
chữa thì nguy cơ tháo khớp. Em phải nằm viện điều trị 3 tuần, chi phí diều trị, ăn ở là 20 triệu đồng và phải nghỉ học 1,5 tháng. Tuy đã gần 3 tháng kể từ khi bbij tai nạn nhưng vết thương của em vẫn chưa khỏi và đi lại đang rất khó khăn. Trong quá trình em điều trị thì người lái xe không liên lạc và hỏi thăm. khi người nhà em gọi điện thì cũng không
người khác được quy định tại Điều 609 Bộ luật Dân sự theo đó người có lỗi phải bồi thường toàn bộ chi phí cữu chữa, chăm sóc người bị hại, tiền công, tiền lương của người lao động bị mất trong những ngày phải điều trị, chi phí trả cho người chăm sóc người bị hại. Bên cạnh đó là khoản bồi thường tổn thất tinh thần do sức khỏe bị xâm hại.
Trường hợp
Gia đình em tự mở một công ty trách nhiệm hữu hạn, có thuê một anh là lái xe tải chở hàng từ Thanh Hóa ra Nam Định. Xe là xe của công ty. Trên đường đi, có gặp một vụ tai nạn giao thông. 2 người điều khiển phương tiện gồm có một người 24 tuổi điều khiển phương tiện chở một người 67 tuổi. Trong quá trình lưu thông trên đường, 2 người tham gia
Tôi là chủ xe, khi lái xe gây tai nạn, chúng tôi đứng lên chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại với gia đình người bị thiệt hại. Khi hai bên đã thỏa thuận xong nhưng cơ quan pháp luật lại can thiệp quá sâu vào thỏa thuận của hai bên khiến vụ việc phức tạp hơn. Tôi xin nhờ luật sư tư vấn những quy định của pháp luật về vấn đề này.
Hiện gia đình tôi đang liên quan trong vụ án hình sự; vụ án này có nhiều đối tượng tham gia, nhưng khi xét xử tôi thấy còn một số vấn đề gia đình không hiểu: Ví dụ trong số các bị cáo được hưởng tình tiết giảm nhẹ vì đã bồi thường, nhưng có bị cáo đã bồi thường mà không được hưởng tình tiết giảm nhẹ đó. Thử hỏi Toà xử như vậy đã công bằng chưa
Bồi thường thiệt hại là một vấn đề được Toà án giải quyết trong vụ án hình sự. Đây là những yêu cầu bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Vì vậy, các Toà án phải tuân thủ hướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao về bồi thường ngoài hợp đồng. Bên cạnh đó, các Toà án còn phải áp dụng
chết thì những người mà người này có nghĩa vụ cấp dưỡng khi còn sống được hưởng tiền cấp dưỡng trong thời hạn sau đây:
a) Người chưa thành niên hoặc người đã thành thai là con của người chết và còn sống sau khi sinh ra được hưởng tiền cấp dưỡng cho đến khi đủ 18 tuổi, trừ trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi đã tham gia lao động và
Con trai tôi đi chơi cùng bạn bè, trong lúc nhậu say đã gây gổ và làm thiệt hại tài sản của người khác. Trong vụ này, có nhiều người tham gia nhưng khi có quyết định buộc phải bồi thường, con tôi lại phải bồi thường số tiền nhiều hơn một số người khác. Tôi thấy không công bằng. Vậy tôi có nên khiếu nại về điều này không?
Con trai tôi do vô ý dẫn đến gây thiệt hại sức khỏe của một người. Vẫn biết rằng con tôi phải bồi thường, nhưng điều tôi đang lo lắng là bồi thường một lần thì gia đình tôi không có khả năng, nên có thể bồi thường nhiều lần không? Và nếu yêu cầu vượt quá khả năng thì gia đình tôi phải làm sao?