việc của gia đình bạn không có dấu hiệu hình sự. Đó chỉ là tranh chấp dân sự, thừa kế tài sản. Nếu gia đình bạn không thống nhất được với nhau về việc chia thừa kế thì có quyền khởi kiện tới tòa án để được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự. Nếu bà ngoại bạn không có di chúc hợp pháp thì di sản của bà bạn để lại sẽ chia theo pháp luật cho các thừa
2 đất. năm 2012 bà mất. Sau khi bà mất các con xảy ra tranh chấp trong việc phân chia di sản. với nội dung trên cháu có 2 câu hỏi muốn các bác giải đáp giúp cháu ạ? 1.Việc 2 mảnh đất chia cho 2 người con đã nộp thuế và có bản đồ mốc giới, kích thước thửa đất rồi nhưng bây giờ xảy ra tranh chấp thì 2 ảnh đất của 2 người con có nằm trong phần di sản
Kính chào luật sư! Cho e hỏi về thủ tục cấp lại GCN QSDĐ GCN QSDĐ được cấp vào năm 2006 cho hộ ông A, nhưng đến năm 2008 ông A mất, các con của ông cũng đã chuyển đi nơi khác, hộ khẩu hiện nay thì cũng chỉ có vợ ông đứng tên. Đã lam đơn xin cấp lại GCN QSDĐ và có biên bản kết thúc không có tranh chấp, nhưng đến khi lại 1 cửa thì được hướng dẫn
Dượng tôi kết hôn với dì năm 1973 và về sống chung một nhà cùng vợ trước của dượng (ngôi nhà này là tài sản của dượng tôi). Đến 10 năm sau dì tôi và dượng khai hoang một mảnh đất và ở đó cho đến nay. Vậy dì có được xác nhận là vợ hợp pháp của dượng tôi hay không? Năm 2010 dượng tôi mất không để lại di chúc, vợ trước của dượng đòi chia 1/3 giá trị tài sản nơi dì đang ở. Vậy dì có được chia 1/3 tài sản mà vợ trước của dượng tôi đang ở hay không?
tham gia hoà giải, toà án sẽ xử như thế nào? Cả 2 bên cần phải làm gì để giải quyết tranh chấp này. Xin lỗi vì viết chưa rõ ý chỗ này Lúc ông A còn sống ngược đãi Ông, đã ép ông A ký bán nhà/đất nhiều, nên hiện tại tài sản Ông A mới chỉ còn 1 nhà 300m2 và 1 ruộng lúa 3000m2 => Lúc ông A còn sống, con trai Út đã ngược đãi, đã ép ông A ký bán nhà
dựa trên thời gian chiếm hữu theo điều 247 Bộ luật dân sự năm 2005 thì thời hạn để xác lập quyền sở hữu đối với bất động sản là 30 năm (chiếm hữu ngay tình không có căn cứ pháp luật), tuy nhiên trong trường hợp này của bạn sẽ không thể đạt được quyền sở hữu, sử dụng theo hình thức này vì hiện tại các bác, dì của bạn đang gây khó dễ và đang tranh chấp
Vấn đề em hỏi theo quan điểm của tôi thì nên xem lại:
- Nếu các bên đã thỏa thuận phân chia di sản thừa kế và đã lập thành văn bản có xác nhận thì tại sao công chứng yêu cầu các đồng thừa kế ký!! Vì vậy em nên xem lại biên bản thỏa thuận phân chia di sản phù hợp pháp luật chưa
- Nay nếu tranh chấp thì ra Tòa sẽ có 02 hướng giải quyết là
Khoản 1 Điều 130 Bộ luật tố tụng dân sự).
Mặt khác, nếu Tòa án xét xử và không chấp nhận yêu cầu khởi kiện thì bạn và các anh chị em phải chịu án phí sơ thẩm, điều này được quy định tại khoản 1 Điều 131 Bộ luật tố tụng dân sự.
Về mức tạm ứng án phí và án phí sẽ tùy thuộc vào giá trị tài sản có tranh chấp.
.
Trong trường hợp không có chứng cứ chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó là tài sản chung"
Điều 32. Tài sản riêng của vợ, chồng
"1. Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng.
Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng
Tài sản tranh chấp là đất thuộc sở hữu người em ruột đã mất của gia đình tôi. Đất có sổ đỏ riêng đứng tên em tôi,chỉ có khẩu là vẫn trung với nhà tôi vì chưa tách. (các anh em còn lại đã tách khẩu và có sổ đỏ riêng hết rồi) -Nguồn gốc :Đất thuộc tài sản thừa kế do cha mẹ để lại cho mỗi anh em. Toàn bộ đất được bố mẹ chia đều cho 4 anh em
Thủ tục khởi kiện trình tự như sau:
1. Gia đình làm đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp nhà, đất gởi đến UBND xã/phường nơi có thửa đất.
2. UBND sẽ mời các bên đến hòa giải, Nếu các bên không thể tự giải quyết được, thì UBND sẽ lập biên bản hòa giải không thành và chuyển đến TA giải quyết
3. Khi gởi đơn kiện kèm theo các giấy tờ sau
vị theo quy định tại Điều 677 Bộ luật dân sự.
2. Bạn có thể giử đơn tới UBND xã để được hòa giải. Nếu hòa giải không thành thì một trong các thừa kế của ông bà bạn có thể khởi kiện tới tòa án nơi có nhà đất đó để được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.
3. Bạn lưu ý là thời hiệu khởi kiện tranh chấp thừa kế là 10 năm kể từ ngày người
trường do ô nhiễm gây nên.
Kết quả giám định là cơ sở chủ yếu để xác định trách nhiệm khôi phục lại tình hình môi trường và bồi thường thiệt hại, phục vụ công tác xử lí vi phạm, xử lí tranh chấp.
Vào năm 1991 tôi có mua 1 mảnh đánh ở Hà nội ước lượng trong giấy tờ mua bán là 241m2 nhưng khi tôi đo thực tế để làm sổ đỏ mảnh đất đó là 263m2 và tôi gửi hồ sơ lên ủy ban nhân dân phường, và tôi đã được ban địa chính cơ sở kiểm tra hiện trạng sử dụng đất của tôi và bốn bề hàng xóm đều ký vào biên bản kiểm tra hiện trạng là không tranh chấp và
Tuấn (là chủ sử dụng, sở hữu toàn bộ thửa đất tại số 248, tờ bản đồ số LL-07 và nhà ở 2 tầng tại địa chỉ số 3 (cũ 2/3) ngõ 421 Lê Lợi, P.Lê Lợi, Q.Ngô Quyền, TP.Hải Phòng), ký hợp đồng ủy quyền cho bà Bùi Kim Thu được toàn quyền quản lý, sử dụng và giải quyết các tranh chấp phát sinh có liên quan đến thửa đất và nhà ở nêu trên, được quyền chuyển
Tôi xin trình bài sự việc như sau: Vào năm 2003 tôi có thực hiện hợp động chuyển nhượng QSDĐ diện tích 4.650 m2 khi mua bán có nhờ cán bộ địa chính xã đo dạt diện tích thực tế là 4.650 m2 hai bên thông nhất việc mua bán (một bên giao đất, 01 bên giao tiền) có xuống trụ đá, bờ ranh rõ rành, đến nay đã trên 13 năm không phát sinh tranh chấp, nay
Công ty của tôi kinh doanh trong lĩnh vực chế biến nông sản. Hiện tại chúng tôi đang tranh chấp một hợp đồng với công ty đối tác. Tôi muốn khởi kiện tranh chấp ra Tòa án giải quyết nhưng trong hợp đồng có điều khoản đó là tranh chấp được giải quyết tại Trọng tài thương mại. Như vậy tôi có thể không giải quyết tại Trọng tài thương mại mà khởi
vi phạm từ 1 người đến 10 người lao động.
Bạn có quyền làm đơn khiếu nại đến Phòng LĐ-TBXH nơi công ty có trụ sở để yêu cầu được bảo vệ quyền lợi của mình trước khi khởi kiện ra tòa. Căn cứ Khoản 1, Điều 201, Bộ luật Lao động, tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu tòa án giải
Kính thưa luật sư! Trong hoạt động cho vay của ngân hàng, thường là hợp đồng tín dụng kèm hợp đồng bảo đảm tiền vay (hợp đồng thế chấp tài sản) hai loại hợp đồng được lập riêng biệt. Khi người vay không trả được nợ (vi phạm hợp đồng tín dụng) ngân hàng khởi kiện ra tòa , nhưng trong đơn khởi kiện và lời khai của ngân hàng chỉ yêu cầu tòa án xem
tranh chấp hợp đồng thuê đất đó thì Tòa án sẽ dành thời gian để hai bên thực hiện thủ tục đăng ký. Nếu hai bên không thực hiện thì Tòa án sẽ tuyên bố hợp đồng vô hiệu và giải quyết hậu quả của hợp đồng vô hiệu theo quy định tại Điều 137 Bộ luật dân sự: Hợp đồng không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên; Các bên hoàn trả cho nhau những gì đã