tôi không hiểu là tại sao mảnh đất hiện tại lại thuộc QSD của cha bạn. Nếu khi còn sống ông bà bạn đã tặng cho riêng cha bạn mảnh đất đó và cha bạn đã làm hồ sơ xin cấp giấy CNQSDĐ như trên thì các cô, chú bạn không có quyền tranh chấp. Còn nếu cha bạn không chứng minh được như thế thì tài sản đó phải được chia cho các đồng sở hữu theo nguyên tắc
Xin chào! Tôi muốn hỏi như sau: Gia đình tôi đã sống hơn 20 năm trên mảnh đất vô chủ trong quá trình sinh sống chúng tôi không gặp phải bất kì một chanh chấp nào cho đến nay nhà nước có chính sách cấp sổ đỏ mới cho nhân dân thì bố tôi cũng thuộc diện được kê khai cấp sổ đỏ,nhưng trong thời gian chờ được cấp sổ đỏ bố đột ngột bệnh nặng qua đời
Tháng 9-1996, cha mẹ tôi lập di chúc để lại nhà đất cho bốn người con. Sau đó, người con út đã bán phần tài sản của mình và cam kết sẽ không tranh chấp. Nay người chị ở nước ngoài ủy quyền cho người em út tranh chấp thừa kế di sản trên. Người chị và người em út có quyền làm vậy không?
Xin chào luật sư! Tôi có việc cần được luật sư tư vấn hướng giải quyết như sau: Hiện ông Nguyễn Văn A có khai phá 3 khu đất (ông A có 3 người con gồm: Tâm, Thảo, Ngọc). Khi ông A chết, phần đất trên do ông Tâm sử dụng (ông Tâm có 3 người con gồm: Quyền, Thiện, Nhân). Đến khi ông Tâm chết thì để lại cho những người sau đây sử dụng: + Khu 1: do ông Thiện sử dụng, ông Thiện chết để lại con là ông Bảnh tiếp tục sử dụng đến nay. + Khu 2: do ông Quyền sử dụng, ông Quyền chết để lại cho con là ông Biền tiếp tục sử dụng đến nay. + Khu 3: do cháu nội (con ông Nhân) tên là Ái sử dụng. ông Ái sử dụng khu đất trên từ năm 1984 (do ông Ái sống với ông Nội từ nhỏ). Đến năm 2003 thì bà B và ông Tám (con ông Thảo và cháu nội bà Ngọc) yêu cầu ông Ái chia đất, vì bà B và ông Tám cho rằng đất này của ông bà để lại (chỉ chia phần đất của ông Ái sử dụng từ năm 1984 đến nay). Sau đó được Ban lãnh đạo ấp lập thành biên bản việc chia đất trên thành 5 phần gồm: ông Ái, ông Bảnh, ông Biền, bà B, ông Tám. Cũng có ông Ái ký tên vào biên bản nêu trên. Nhưng đến năm 2011 ông Ái làm đơn khiếu nại, không đồng ý chia phần đất trên. Vậy xin hỏi luật sư: Biên bản được Ban lãnh đạo ấp lập năm 2003 là có căn cứ pháp lý để giải quyết hay không? ông Ái làm đơn khiếu nại là đúng hay sai? (vì ông Ái ký tên vào biên bản năm 2003). việc chia thừa kế như vậy là có phù hợp hay không? Rất mong được sự tư vấn của luật sư. Xin cảm ơn luật sư!
Xin chào Ls, xin Ls tư vấn giúp về việc tranh chấp di sản thừa kế QSDĐ. Năm 85 ông nội tôi có đi ĐKRĐ và có tên trong sổ địa chính ủy ban xã, nhưng mãi đến năm 2002 Vẫn chưa được cấp sổ đỏ, đến 2003 1 cô trong gia đình mới xin cấp sổ đỏ đại diện đứng tên (HỘ GĐ) ghi trong sổ đỏ lúc đó ông tôi đã già 80 tuổi. Đến 2009 cô HĐCN toàn bộ diện tích
Xin chào luật sư! Em là Hương, hiện gia đình em nhận được giấy triệu tập đương sự của toàn án kèm theo thông báo về việc thụ lý vụ án liên quan đến TRANH CHẤP THỪA KẾ. Gia đình ngoại em có 5 người con, 4 gái và 1 trai, nhưng hiện giờ ngoại em đã mất và để lại căn nhà trên miếng đất của ngoại em, nhưng ngoại không làm di chúc để lại cho ai. Mẹ
khi còn nhỏ, và nay họ đã chết, chỉ còn lại những người con của họ đồng hàng với tôi. Những người này cũng đang ở xa và ổn định. Vì thế từ trước đây không có người con cháu nào của ông Tổ nêu trên tranh chấp về lô đất mà hai gia đình ông bác ruột của tôi và cha tôi đã và đang ở. Ông bác ruột của tôi và cha tôi đều đã qua đời hơn 60 năm rồi. Ông bác
nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác;
9. Chi phí cho việc bảo quản di sản;
10. Các chi phí khác”.
Khoản tiền mà bố mẹ bạn đã bỏ ra để nuôi dưỡng cô bạn (người để lại di sản thừa kế) không phải là khoản chi phí được ưu tiên thanh toán được quy định cụ thể theo quy định trên. Nếu tranh chấp được giải quyết tại Tòa án
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Điều 21, Nghị định 84/2007) chia di sản đó theo từng phần mà các thừa kế được hưởng.
- Trong trường hợp các đồng thừa kế không muốn khởi kiện có thể thỏa thuận đưa ra các yêu cầu, các bên chấp nhận thể hiện bằng văn bản có cơ quan công chứng chứng thực, sau đó xin thay đổi tên người sử dụng đất ghi trong giấy
. Do đó, tôi đã làm đơn lên UBND xã đề nghị UBND xã buộc em tôi phải chia đất cho tôi. Tại các cuộc họp hòa giải của UBND xã, hai anh em tôi đều thừa nhận là đồng thừa kế đối với nhà đất do bố mẹ tôi để lại và nhà đất đó cũng chưa được chia cho tôi dưới bất kỳ hình thức nào. Tuy nhiên, em trai tôi vẫn không chấp nhận chia đất cho tôi. Xin cho hỏi pháp
chúc làm ngày 22/11/1997. Nhưng trên thực tế ông nội em trong thời gian đó rất mệt vì bị bệnh về phổi và tuyến tiền liệt thì làm sao có đủ sức khỏe. Ngày 24/12/1997 thì ông nội chết. Cho em hỏi: vậy bây giờ phân chia tài sản này sẽ như thế nào? để tranh chấp tài sản này thì phải làm những gì?. Xin giúp em. em rất cần sự đóng góp ý kiến của anh chị am
Do ông A mất mà không để lại di chúc nên phần di sản của ông A sẽ được chia theo pháp luật, tuy nhiên hiện nay đã hết thời hiệu yêu cầu chia di sản thừa kế theo quy định tại điều 645 BLDS 2005 do vậy khi có tranh chấp và yêu cầu tòa án giải quyết thì tòa án sẽ áp dụng pháp luật về tài sản chung để chia phần di sản của cha bạn để lại (căn cứ tiểu
chuyển hộ khẩu đi nơi khác. Tôi là người đứng tên chủ hộ trong sổ hộ khẩu và con gái tôi là nhân khẩu trong sổ. Sau này tôi có sửa chửa nhà 3lần và nới rộng diện tích nhà ra dài 15m và ngang 4,5m nhà xây lại bằng gạch,đổ nền giả, 1 gác lửng (nhà ven sông). Nay anh chị em của tôi thấy nhà khang trang và có giá nên có ý dòm ngó muốn tranh chấp và chia đều
dung bạn cung cấp cho thấy ông bạn chỉ để lại tài sản là đất, còn nhà do cô bạn bỏ tiền xây.
Do đó cơ sở để xác định di sản mà bố bạn được hưởng chỉ là diện tích quyền sử dụng đất, nếu thỏa thuận được chia thì tốt, nếu không phải giải quyết tranh chấp tại tòa án. Trong trường hợp này có thể bố bạn sẽ được giá trị bằng tiền tương đương với số diện
phân chia di sản theo luật định, trong đó: 2 người đồng ý nhận di sản; 1 người nói không nhận di sản, không tranh chấp nhưng kí tên chuyển quyền thì không kí, 4 người còn lại đồng ý chuyển di sản thừa kế của họ qua cho mẹ tôi. Thêm một vấn đề nữa, ông bà tôi cho ba mẹ tôi đất này, nhưng từ xưa đến giờ ba tôi đều khai là đất hộ gia đình nên xuất hiện
trên quyển sổ đỏ. Theo như văn phòng tư vấn cho tôi thì khi làm thông báo niêm yết tai địa phương nơi cư trú trong vòng 1 tháng không có tranh chấp khiếu nại gì thì có thể bắt đầu làm thủ tục. Ba chị em tôi sẽ nhượng hết phần thừa kế sang cho mẹ sau đó mẹ tôi sẽ trao quyền thừa kế lại cho tôi để đứng tên tôi trong sổ đỏ. Hiện nay hồ sơ đã hoàn tất
Như tiêu đề tôi cần tư của luật sư về thừa kế. Bố tôi có 5 người con ,2 trai, 3 gái, trong đó một người anh trai thứ tư đã mất. Bố tôi đứng tên chủ sở hữu căn nhà hiện tôi đang ở và bố tôi đã mất. Hiện nay người chị thứ năm đòi tranh chấp phần tài sản của mình trong căn nhà và yêu cầu bán nhà để chia làm 4, nhưng nhà này ba chị em tôi quyết
Gia đình tôi đang tranh chấp về nhà cửa, nhờ luật sư tư vấn dùm! Ba mẹ tôi có mua 1 căn nhà, co 3 người con. Khi mẹ tôi mất. Cha tái hôn, có 1 người con (cùng cha khác mẹ). Sau này ba tôi mất năm 2009, căn nhà ba tôi đứng tên Hiện nay người mẹ kế đòi chia tài sản căn nhà ấy Xin hỏi luật sư nên chia thế nào?
Em tên Lê Phú Thà (sn:1990). Em có câu hòi như sau: Nhà nội em có 12 người con, Ông nội em mất năm 2011không để lại di chúc, để lại 1 căn nhà và một mẩu đất ruộng. Hiện tại các chú của em đang tranh nhau chia tài sản mặc dù bà nội còn sống. Bác thứ 5 đã cất nhà trên miến đất của nội em cho con trai ông ấy khi chua dược sự đồng ý của các bác, cô